Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Lâm Vũ Dũng
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4 : Kết luận, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho
Tuần 22 Tiết 47 – 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu Lâm Vũ Dũng giáo viên Trường THCS Phan Bội Châu Thành Phố Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp Email : lamvudung@gmail.com 1. Ví dụ mở đầu : Giải phương trình Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế Thu gọn vế trái, ta được x = 1 ?1 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không Không là nghiệm vì tại đó giá trị của hai vế không xác định Vậy khi giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu trước tiên ta phải tìm điều kiện xác định 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình : Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : Giải a) Vì x – 2 = 0 x = 2 Nên ĐKXĐ của pt a) là x ≠ 2 b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 Vậy ĐKXĐ của phương trình b) là x ≠ 1 và x ≠ -2 ?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau phương trình : Phương trình a) xác định khi nào ? a) Khi x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0 Giải Phương trình b) xác định khi nào ? b) Khi x – 2 ≠ 0 . Vậy ĐKXĐ của pt a) là x ≠ 1 và x ≠ -1 Vậy ĐKXĐ của pt b) là x ≠ 2 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : Ví dụ 2 : Giải phương trình Phương pháp giải - ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2 - Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình : 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) 2(x 2 - 4) = 2x 2 + 3x 2x 2 - 8 = 2x 2 + 3x - 8 = 2x 2 + 3x – 2x 2 3x = - 8 x = ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình 1 là S = { } 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : * Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình. * Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. * Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được. * Bước 4 : Kết luận, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho Hãy nêu các bước để giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 4. Áp dụng : Ví dụ 3 :Giải phương trình Giải - ĐKXĐ : x ≠ -1 và x ≠ 3 - Quy đồng mẫu : mẫu chung : 2(x + 1)(x – 3) x(x + 1)+x(x – 3) = 4x x 2 + x + x 2 – 3x - 4x = 0 2x 2 – 6x = 0 2x(x – 3) = 0 2x = 0 hoặc x = 3 Ta có x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) ; x = 3 ( loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy S = { 0 } ?3 Giải các phương trình Giải a) - ĐKXĐ : x ≠ 1 và x ≠ - 1 - Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu x(x + 1) = (x + 4)(x – 1) x 2 + x = (x 2 - x + 4x – 4) x 2 + x = x 2 + 3x – 4 x 2 + x – x 2 – 3x = – 4 – 2x = – 4 x = 2 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = { 2 } ?3 Giải các phương trình Giải b) - ĐKXĐ : x ≠ 2 Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu 3 = (2x – 1) – x (x – 2) 3 = 2x – 1 – x 2 + 2x 3 = 4x – 1- x 2 x 2 – 4x + 1 + 3 = 0 x 2 – 4x + 4 = 0 (x – 2) 2 = 0 x = – 2 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = { - 2 }
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt