Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Lê Minh Hương Giang
Qua ví dụ mở đầu cho ta thấy :
Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được
có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
Do đó :
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu,ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt,đó là
điều kiện xác định của phương trình.
Tìm diều kiện xác định của phương trình:
Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương
trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ GV:LÊ MINH HƯƠNG GIANG TUẦN 22 – TIẾT 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU GV: LÊ MINH HƯƠNG GIANG 2008-2009 ĐẠI SỐ LỚP 8 KIỂM TRA BÀI CŨ 1)a)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? b) Giá trị x = 1 có là nghiệm của phương trình không ? Vì sao ? 2) Giải phương trình : a) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm . b) Thay x = 1 vào vế trái và vế phải của phương trình ta có : VT: VP: Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình : 2) BÀI HỌC MỚI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU TIẾT THỨ 1 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1.Ví dụ mở đầu : b) Thay x = 1 vào vế trái và vế phải của phương trình ta có : VT: VP: Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình : Qua ví dụ mở đầu cho ta thấy : Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được Do đó : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu,ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt,đó là có thể không tương đương với phương trình ban đầu . điều kiện xác định của phương trình . Qua ví dụ mở đầu cho ta thấy : 2)Tìm điều kiện xác định của phương trình : Chúng ta hãy cùng nhau xem lại bài tập về nhà 1b) đã sửa ở đầu giờ để thấy giá trị phân thức được xác định khi nào ? Từ đó hiểu điều kiện xác định của phương trình . b) Thay x = 1 vào vế trái và vế phải của phương trình ta có : VT: VP: Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình : 2)Tìm điều kiện xác định của phương trình : Điều kiện xác định của phương trình ( viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Ví dụ1: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : 3)Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : -ĐKXĐ của phương trình : x ≠ 0 vµ x ≠ 2 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) 2(x 2 -4) = 2x 2 + 3x 2x 2 -8 = 2x 2 +3x -3x = 8 x = x = ( th ỏa m·n ĐKXĐ ) Tập nghiệm của phương trình (*) S = ( Quy ® ång ) (2) ( Khư mÉu ) (2) ( Giải phương trình ) (3) ( KÕt luËn ) (4) (1) (*) => => -ĐKXĐ của phương trình : x ≠ 0 vµ x ≠ 2 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) 2(x 2 -4) = 2x 2 + 3x 2x 2 -8 = 2x 2 +3x -3x = 8 x = x = ( th ỏa m·n ĐKXĐ ) Tập nghiệm của phương trình (*) S = ( Quy ® ång ) (2) ( Khư mÉu ) (2) ( Giải phương trình vừa nhận được ) (3) ( KÕt luËn ) (4) (1) (*) => Vậy để giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước nào ? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình . Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu . Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được . Bước 4 : ( Kết luận ). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 , các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho . các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ Bài 1 : Nối số với chữ để được khẳng định đúng 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 - ; 5 - C D A E B Bài 2 : ( Bài 27a , 27b Sgk ) - Các em hãy dựa vào bài giải mẫu của ví dụ 2 để giải 2 bài tập trên -ĐKXĐ của phương trình : x ≠ 0 vµ x ≠ 2 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) 2(x 2 -4) = 2x 2 + 3x 2x 2 -8 = 2x 2 +3x -3x = 8 x = x = ( th ỏa m·n ĐKXĐ ) Tập nghiệm của phương trình (*) S = (*) => DẶN DÒ VỀ NHÀ : - Học thuộc :+ Điều kiện xác định của phương trình là gì ? + Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . Làm lại các bài tập đã giải , sau đó làm các bài tập 27c,d ; 29 trang 22 Sgk . Đọc và suy nghĩ trước mục 4(Áp dụng ) còn lại của bài học hôm nay. Gợi ý hướng dẫn bài tập về nhà : Bài 27c) Khử mẫu Rồi biến đổi ( Chú ý không nên rút gọn vế trái bằng cách bỏ dấu ngoặc , có 1 nghiệm loại ) Bài 27d)Khử mẫu sau đó đưa về phương trình tích bằng phương pháp tách hạng tử . Kính chào Thầy Cơ Các em học sinh Hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt