Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Đình Huy

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ? 0; ax + b ? 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ? 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Dùng tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải thích:

Nếu a + b < c ? a < c - b (1)

Giải thích sự tương đương:

C1: Cộng 2 vế của BPT : x + 3 < 7 với -5 .

C2: Dùng quy tắc chuyển vế để giải từng BPT ta được 2 BPT trên có cùng tập nghiệm là : x < 4.

C1: Nhân 2 vế của BPT : 2x < -4 với số -3/2 .

C2: Dùng quy tắc nhân với một số để giải từng BPT trên ta được 2 BPT có cùng tập nghiệm là : x < -2 .

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Đình Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN 
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Đình Huy 
Môn ĐẠI SỐ 8 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH HÀ TĨNH 
PHỊNG GD&ĐT HUYỆN CAN LỘC 
Bài 1: Ghép mỗi BPT ở cột trái ứng với biểu diễn tập nghiệm của BPT đó ở cột phải để được kết quả đúng . 
-3 
O 
 
O 
2 
 
O 
2 
 
-3 
O 
 
O 
2 
 
a) x < -3 
b) x > 2 
c) x  2 
d) x  -3 
a  5 
b  3 
c  2 
d  1 
BPT 
BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM 
ĐÁP ÁN 
Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? 
Phương trình dạng 
với a, b là hai số đã cho , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
ax + b 0 (a  0) 
= 
 
 
 
 
Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 c) 5x – 15  0 
 b) 0x + 5 > 0 
 a) 2x – 3 < 0 
  d) x 2 > 0 
BPT nào sau đây là BPT bậc nhất một ẩn ? 
X 
X 
1. ĐỊNH NGHĨA: (SGK/43) 
  ? 1 SGK/ 43 
 Dùng tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải thích : 
Nếu a + b < c  a < c - b (1) 
 Giải thích : 
 Ta có : a + b < c 
  
a 
a + b 
 < c 
+ (-b) 
 – b 
+ (-b) 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
 Dùng tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải thích : 
Nếu a + b < c  a < c - b (1) 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Nếu a < c – b  a + b < c (2) 
Giải thích : 
 Ta có : a < c - b 
  
a 
< c - b 
+ b 
+ b 
< c 
 Từ (1) và (2) ta được : a + b < c  a < c – b 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
ax + b < 0  ax < - b 
 a + b < c  a < c – b 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ  sang vế kia ta phải  hạng tử đó . 
vế này 
đổi dấu 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Giải bất phương trình 
 Ví dụ 1: 
 x – 5 < 18 
  x < 18 + 5 
 x < 23 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x < 23} 
23 
O 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
ax + b < 0  ax < - b 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Ví dụ 2: 
 Giải và minh hoạ tập nghiệm của bất phương trình trên trục số : 
3x > 2x + 5 
 3x – 2x > 5 
 x > 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x > 5} 
O 
5 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
ax + b < 0  ax < - b 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 ?2 
Giải các bất phương trình sau : 
a) x + 12 > 21 ; b) -2x > -3x – 5 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
ax + b < 0  ax < - b 
 0,5x < 3 ? 
Điền vào ô trống dấu “ ;  ;  ” cho hợp lí . 
 a < b  ac  bc 
c>0 
 a < b  ac  bc 
c<0 
< 
> 
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải : 
 - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó  
 -  BPT nếu số đó âm . 
b. Quy tắc nhân với một số . 
dương 
Đổi chiều 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 0,5x < 3 
  0,5x. 2 < 3. 2 
  x < 6 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x/x < 6}. 
6 
O 
 Ví dụ 3: 
 Giải bất phương trình : 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c b c 
c>0 
< 
 ax < b  ax c b c 
c<0 
> 
ax + b < 0  ax < - b 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 Ví dụ 4: 
 Giải và minh hoạ nghiệm của bất phương trình trên trục số : 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c b c 
c>0 
< 
 ax < b  ax c b c 
c<0 
> 
  x > -12 
  x .(-4) > 3 .(-4) 
 x < 3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x > -12}. 
O 
-12 
> 
 Ví dụ3;4 : (SGK/45) 
ax + b < 0  ax < - b 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c b c 
c>0 
< 
 ax < b  ax c b c 
c<0 
> 
 Ví dụ3;4 : (SGK/45) 
 ?3 Giải các bất phương trình sau ( dùng qui tắc nhân ) : 
 a) 2x < 24 ; b) -3x < 27 
 Áp dụng : ?3 (SGK/45) 
ax + b < 0  ax < - b 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c b c 
c>0 
< 
 ax < b  ax c b c 
c<0 
> 
 Ví dụ3;4 : (SGK/45) 
 ?3 Giải các bất phương trình sau ( dùng qui tắc nhân ) : 
 a) 2x < 24 ; b) -3x < 27 
 Áp dụng : ?3 (SGK/45) 
ax + b < 0  ax < - b 
 a) x + 3 < 7  x – 2 < 2 
C2 : Dùng quy tắc chuyển vế để giải từng BPT ta được 2 BPT trên có cùng tập nghiệm là : x < 4. 
 b) 2x 6 
 ?4 Giải thích sự tương đương : 
C1 : Cộng 2 vế của BPT : x + 3 < 7 với -5 . 
C1 : Nhân 2 vế của BPT : 2x < -4 với số -3/2 . 
C2 : Dùng quy tắc nhân với một số để giải từng BPT trên ta được 2 BPT có cùng tập nghiệm là : x < -2 . 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c b c 
c>0 
< 
 ax < b  ax c b c 
c<0 
> 
 Ví dụ3;4 : (SGK/45) 
 Áp dụng : ?3-?4 (SGK/45) 
Bài 1: Giải các bất phương trình sau : 
 a) 8x + 2 < 7x – 1 
; b) -4x < 12 
3. BÀI TẬP: 
 Bài 1: a) x - 3 
ax + b < 0  ax < - b 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43) 
  ? 1- SGK/ 43 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
 Ví dụ1 ; 2: (SGK/44) 
 Áp dụng:?2 (SGK/44) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c b c 
c>0 
 ax < b  ax c b c 
c<0 
 Ví dụ3;4 : (SGK/45) 
 Áp dụng : ?3-?4 (SGK/45) 
3. BÀI TẬP: 
 Bài 1: a) x - 3 
AI NHANH NHẤT 
ax + b < 0  ax < - b 
< 
> 
Hãy ghép sao cho được một bất phương trình có tập nghiệm {x / x > 4} với các số , chữ và các dấu phép toán kèm theo . 
 DÃY A 
DÃY B 
x ; 3 ; 7 ; + ; > 
x ; 1 ; 3 ; – ; > 
x 
 1 
 – 
 3 
 > 
x 
 1 
 – 
 3 
 > 
x 
 3 
 7 
 + 
 > 
ĐÁP ÁN 
AI NHANH NHẤT 
HẾT GIỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
BẮT ĐẦU 
Xuồng săp rời bến ! Bốn bạn nhanh chân lên nào ! 
Tổng tải trọng của xuồng:1tạ. 
Chú bé lái xuồng : 30kg 
Hỏi chuột , heo rừng , voi con, 
chó có tổng khối lượng bao 
 nhiêu để xuồng không chìm ? 
Hãy cẩn thận ! 
30 + x  100 
TOÁN VUI 
? 
Xuồng chìm không ? 
Xuồng săp rời bến ! Bốn bạn nhanh chân lên nào ! 
Tạm biệt ! 
Tổng tải trọng của xuồng:1tạ. 
Chú bé lái xuồng : 30kg 
Hỏi chuột , heo rừng , voi con, 
chó có tổng khối lượng bao 
 nhiêu để xuồng không chìm ? 
Hãy cẩn thận ! 
30 + x  100 
TOÁN VUI 
1. Bài vừa học : Học và nắm vững : 
 + Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 + Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . 
 - Làm bài tập : 19; 20 ; 21; 22 SGK/47. 
2. Chuẩn bị tiết học sau : Tìm hiểu cách giải bất phương trình đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn số . 
Tiết 61 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. ĐỊNH NGHĨA: (SGK/43) 
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH. 
a. Quy tắc chuyển vế : (SGK/44) 
ax + b < 0  ax < – b 
 Ví du ï1; 2: (SGK/44 ) 
 Áp dụng:?2 ( SGK/44). 
b. Quy tắc nhân với một số : (SGK/44) 
 ax < b  ax c < b c 
c> 0 
 ax b c 
c< 0 
1. Bài vừa học : Học và nắm vững : 
 + Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
 + Hai quy tắc biến đổi bất phương trình . 
- Làm bài tập : 19; 20 ; 21; 22 SGK/47. 
2. Bài sắp học : Tìm hiểu cách giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn phần 3&4 SGK/45; 46. 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
3.BÀI TẬP: 
 Ví dụ 3 ; 4: (SGK/45 ) 
 Áp dụng : ?3 - ?4 (SGK/45 ) 
 CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI 
TIẾT 
HỌC 
ĐẾN 
ĐÂY 
KẾT 
THÚC 
 CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt