Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nguyễn Văn Cung

Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0

- Về nhà học kĩ lý thuyết, nắm vững các bước giải phương trình.

- Xem lại các bài tập giải trên lớp.

- Làm bài tập: Bài 27; Bài 28(a,b) Trang22–sgk.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nguyễn Văn Cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện : Nguyễn Văn Cung 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY, CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG 
BÀI TẬP 
C©u 1:Không giải phương trình hãy kiểm tra xem x = 1 có là nghiệm của 
phương trình sau không ? 
C©u 2 : Ph©n thøc x¸c ® Þnh khi nµo ? 
 T×m §KX§ cña ph©n thøc : 
Bµi Giải 
C©u1 : Thay x = 1 vào từng vế của phương trình , ta được 
VT = 
VP = 
=> x = 1 không là nghiệm của phương trình : 
( Không xác định ) 
( Khôngxác định ) 
C©u 2 : Ph©n thøc x¸c ® Þnh khi mẫu thức khác 0 
§KX§ cña ph©n thøc : 
 lµ : 
 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? Vì sao ? 
1. Ví dụ mở đầu 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
TIẾT 47 
 x = 1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho vì tại x = 1 giá trị hai vế của phương trình không xác định 
?1. 
Giải phương trình 
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế : 
Thu gọn vế trái , ta tìm được : x = 1 
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
TIẾT 47 
- Điều kiện xác định của phương trình là gì? 
- Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
TIẾT 47 
Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : 
?2. 
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : 
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Ví dụ 2. Giải phương trình 
Phương pháp giải 
- ĐKXĐ của phương trình là : 
- Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu : 
(1) 
(1)  
 
2(x + 2)(x – 2) = (2x + 3).x 
 
2(x 2 – 4) = 2x 2 + 3x 
 
2x 2 – 8 = 2x 2 + 3x 
 
3x = –8 
 
Ta thấy thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của  phương trình (1) là S = 
x 0 và x 2 
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Ví dụ 2. Giải phương trình 
Phương pháp giải 
- ĐKXĐ của phương trình là : 
- Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu : 
(1) 
(1)  
 
2(x + 2)(x – 2) = (2x + 3).x 
 
2(x 2 – 4) = 2x 2 + 3x 
 
2x 2 – 8 = 2x 2 + 3x 
 
3x = –8 
 
Ta thấy thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = 
x 0 và x 2 
( Thỏa mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = 
Giải 
Ở bước này không được dùng dấu “ ” 
Bài tập . Hãy cho biết ý kiến của em về lời giải bài toán sau ? 
Hoạt động nhóm 
Giải phương trình : 
Giải 
 ĐKXĐ: x 1 
(2) 
(2)  
  
( Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
  
 
  
  
{ 1} 
  
Giải phương trình : 
Giải 
 ĐKXĐ: x 1 
(2) 
(2)  
  
( Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
Cách khác 
Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà học kĩ lý thuyết , nắm vững các bước giải phương trình . 
- Xem lại các bài tập giải trên lớp . 
- Làm bài tập : Bài 27; Bài 28(a,b) Trang22– sgk . 
Giải các phương trình sau 
BÀI TOÁN 1/T23 
THỬ TÀI CÁC BẠN YÊU MÔN TOÁN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt