Bài giảng Đại số Lớp 8 - Luyện tập

LƯU Ý :

Nếu tất cả các hạng tử có thừa số chung thì

nên đặt thừa số chung trước rồi mới

nhóm.

Khi nhóm, chú ý tới các hạng tử

 hợp thành

Hằng Đẳng Thức.

Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “–” trước ngoặc thì phải

đổi dấu tất cả các

 hạng tử trong ngoặc.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
K I ỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 44 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 
(a + b) 3 + ( a – b ) 3 
 = [ (a + b) + (a –b ) ][ (a +b) 2 –(a + b) (a – b) + (a – b) 2 ] 
 =( a+b+a – b)[ (a 2 +2ab+b 2 ) –(a 2 –b 2 )+ (a 2 –2ab + b 2 ) ] 
 = 2a( a 2 +2ab + b 2 – a 2 + b 2 + a 2 –2ab + b 2 ) 
 = 2a(a 2 + 3 b 2 ) 
Bài 29(b): Tính nhanh 
= (87 2 – 27 2 ) + (73 2 – 13 2 ) 
= (87 – 27)(87 + 27) + ( 73 – 13)(73+13) 
= 60 .114 + 60 .86 
= 60 .(114 + 86) 
= 60 .200 
= 12000 
87 2 +73 2 – 27 2 – 13 2 
 87 2 +73 2 – 27 2 – 13 2 
Cách khác : 
= (87 2 – 13 2 ) + (73 2 – 27 2 ) 
= (87 – 13)(87 + 13) + ( 73 – 27 )( 73 + 27) 
= 74. 100 + 46. 100 
= 100 .( 74 + 46) 
= 100 .120 
=12000 
1 VÍ DỤ 
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
x 2 – 3x + xy – 3y 
= (x – 3) ( x + y ) 
= ( x 2 – 3 x ) 
+( x y – 3 y ) 
= x 
(x – 3) 
 + y 
(x – 3) 
Cách khác : 
x 2 – 3x + xy – 3y 
= ( x 2 + x y ) - ( 3 x + 3 y) 
= x (x + y) - 3 (x + y) 
= (x + y)( x - 3 ) 
Ví du 2: 
2xy +3z + 6y + xz 
= (2 x y + 6y) + ( 3 z + x z ) 
= 2y 
= (x + 3) 
(x + 3) 
+ z 
(3 + x) 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
(2y + z ) 
Cách khác : 
2xy +3z + 6y + xz 
= (2 x y + x z ) + ( 3 z + 6 y) 
= x (2y +z) + 3 (z + 2y) 
= (2y +z) ( x + 3 ) 
	 ? Có thể nhóm đa thức là : 
	 ( 2xy + 3z) +( 6y + xz ) 
	 được không ? Tại sao ? 
Không nhóm như vậy được , vì nhóm như vậy sẽ không phân tích đa thức thành nhân tử . 
2 ÁP DỤNG: 
? 1 
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 
= ( 15. 64 +36 .15 ) + (25. 100 + 60. 100 ) 
Tính nhanh : 
= 15 (64 +36) + 100 (25 + 60) 
= 100 .( 15 +85) 
= 15 . 100 + 100 .85 
= 10000 
= 100. 100 
? 2 Khi thảo luận nhóm , một bạn ra đề bài : Phân 
tích đa thức x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x thành nhân tử 
Bạn Thái làm như sau : x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x 
 = x (x 3 – 9x 2 + x – 9) 
Bạn Hà làm như sau : x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x 
	 	= (x 4 – 9x 3 ) + (x 2 – 9x) 
	= x 3 (x – 9) + x(x – 9) 
	= (x – 9)(x 3 +x) 
Bạn An làm như sau : x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x 
	 	= (x 4 + x 2 ) – (9x 3 + 9x) 
	= x 2 (x 2 +1) – 9x(x 2 +1) 
	= (x 2 +1)(x 2 – 9x) 
	= x(x – 9)(x 2 +1) 
? 2 Khi thảo luận nhóm , một bạn ra đề bài : Phân 
tích đa thức x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x thành nhân tử 
Vậy kết quả của ba bạn như sau : 
Bạn Thái : x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x 
 = x (x 3 – 9x 2 + x – 9) 
 Bạn Hà : x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x 
	 = ( x – 9) ( x 3 +x) 
Bạn An : x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x 
	 = x(x – 9)(x 2 +1) 
Nhận xét về lời giải của các bạn ? 
Bạn Thái và bạn Hà phân tích chưa triệt để . 
Bạn An làm đầy đủ . 
Phân tích đa thức 
x 2 +6x+9- y 2 
thành nhân tử 
Giải : 
x 2 + 6x + 9 – y 2 
= (x 2 + 6x + 9) – y 2 
= (x+3) 2 – y 2 
 = (x+3 ) 
Nếu ta nhóm như sau có được không ? 
x 2 +6x+9-y 2 
= (x 2 +6x)+ (9-y 2 ) 
= x(x+6)+ (3-y)(3+y) 
 ( x+3 ) 
– y 
+ y 
Không , vì quá trình phân tích không tiếp tục được 
 K hi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm , ta phải lưu ý những điều gì ? 
Khi nhóm , chú ý tới các hạng tử 
 hợp thành 
LƯU Ý : 
Nếu tất cả các hạng tử có thừa số chung thì 
Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “ – ” trước ngoặc thì phải 
 nên đặt thừa số chung trước rồi mới 
nhóm . 
Hằng Đẳng Thức . 
 đổi dấu tất cả các 
 hạng tử trong ngoặc . 
Luyện tập 
I- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
x 2 - x- y 2 - y 
3x 2 +6xy+3y 2 - 3z 2 
= (x 2 -y 2 ) - (x+y) 
= ( x-y)(x+y) - (x+y ) 
= (x+y) (x-y-1) 
Nhóm 1,2,3,4 
Nhóm 5,6,7,8 
= 3 [ (x 2 +2xy+y 2 )- z 2 ] 
= 3 [ (x+y) 2 -z 2 ] 
= 3 (x+y -z)( x+y +z) 
Luyện tập 
II- Bài tập 50(b) trang 23 Sách Giáo Khoa 
Tìm x, biết : 
5x(x-3) - x + 3 = 0 
Giải : 
 5x( x-3 ) – x + 3 = 0 
5x (x-3) - (x-3) = 0 
(x-3) (5x-1) = 0 
x - 3 = 0 hoặc 
5x-1 = 0 
 x = 3 
 x = 
Vậy x = 3; x= 
 x - 3 = 0 
 5x-1 = 0 
Hướng dẫn về nhà 
Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử , cần nhóm thích hợp 
Ôn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học 
Làm các bài tập : 47; 48(a); 49(a); 50(b) trang 22-23 SGK 
Làm các bài tập : 31(b); 32; 33 trang 6 SBT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_luyen_tap.ppt