Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Phan Văn Hạ

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Phan Văn Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về hội giảng 
Trường THCS Xuân Tường 
Người thực hiện: Phan Văn Hạ 
ĐKXĐ của phương trình là gì? 
Trả lời : 
- ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 
Áp dụng 
Giải phương trình: 
Giải: 
 - ĐKXĐ: 
- Quy đồng hai vế rồi khử mẫu : 
(Thoả mãn ĐKXĐ) 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 
Trả lời : 
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu có 3 bước : 
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của ẩn 
Bước 2; Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu 
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. 
Bước 4: (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. 
Áp dụng 
Giải phương trình: 
Giải: 
ĐKXĐ: 
Kh ông thoả mãn ĐKXĐ,lo ại 
Vậy phương trình vô nghiệm 
- Quy đồng hai vế rồi khử mẫu : 
Bài cũ 
Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Tiết 48 
1.Ví dụ mở đầu 
2.Tìm điều kiện xác địmh của một phương trình 
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình. 
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. 
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được. 
Bước 4 : (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. 
4. Áp dụng 
Ví dụ 3. Giải phương trình: 
Điều kiện xác định của phương trình là gì? 
(2) 
(2) 
- ĐKXĐ: 
và 
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu: 
Suy ra: x(x + 1) + x(x - 3) = 4x (2a) 
- Giải phương trình (2a) 
hoặc x – 3 = 0 
1) x = 0 (thoả mãn ĐKXĐ) 
2) x – 3 = 0  x = 3 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy nghiệm của phương trình là bao nhiêu? 
- Kết luận: Tập nghiệm của pt (2) là S = {0} 
Giải các phương trình: 
ĐKXĐ: 
ĐKXĐ: 
(Thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
(Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
- Quy đồng hai vế và khử mẫu: 
- Quy đồng hai vế và khử mẫu: 
Luyện tập 
Khi giải phương trình 
Bạn Hà làm như sau: 
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau ta có: 
Vậy phương trình có nghiệm: 
Hãy cho biết ý kiến của em về lời giải của bạn Hà. 
 Bạn Hà đã làm thiếu bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước dối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm. 
Bài giải đúng như sau: 
- ĐKXĐ của phương trình là: 
(Thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
 Khi khử mẫu hai vế của phương trình bạn Hà dùng dấu là không chính xác 
2x -3 ≠ 0 
 2x = 1 ≠ 0 
x ≠ 
x ≠ 
LUYỆN TẬP 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Giải các phương trình sau: 
- ĐKXĐcủa phương trình: 
thoả mãn ĐKXĐ 
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {1} 
- ĐKXĐ của phương trình là: 
x + 1 ≠ 0 
x ≠ 0 
 x ≠ -1 
 x ≠ 0 
=> 
Vậy phương trình vô nghiệm. 
Bài tập trắc nghiệm 
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng của các câu sau: 
1) ĐKXĐ của phương trình: 
A. x ≠ ± 1 
B. x ≠ - 1 
C. x ≠ ± 
D. x ≠ 1 
2) ĐKXĐ của phương trình 
C. x ≠ 3 và x ≠ 2 
B. x ≠ - 5 
A. x ≠ - 2 
D. x ≠ - 2 v à x 
≠ - 3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.ppt