Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Nguyễn Đức Bản
Các bước giải:
• Bước 1. Lập phương trình :
- Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số;
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
• Bước 2: Giải phương trình
• Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình nghiệm nào thỏa mãn các ĐK của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận
KíNH CHàO QUý THầY CÔ GIáO đến Dự GIờ THĂM LớP 8B GV: NGuyễn đức bản Kiểm tra các bước giải phương trình sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. (ĐKXĐ: x ≠-2) (Thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ 1 : Gọi ( km/h ) là vận tốc của một ô tô. Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ ? là 5 (km) Thời gian để ô tô đi được 100km là ? Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị : a. Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình 180 m/ph ?1 ? là 180x (m) b. Vận tốc trung bình của Tiến ( tính theo km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường 4500m ? x 270 là 4,5: = (km/h) 60 x Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số. Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách: ?2 a.Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x Ta được số mới bằng: 500 + x b. Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x Ta được số mới bằng: 10x + 5 ? ? 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ 2 : ( bài toán cổ) Số gà + Số chó = 36 ( con). Số chân gà + Số chân chó = 100 ( chân). Hỏi Số gà? Số chó? Giải: Gọi x là số ch ú , ĐK: 0 < x Z, x< 36 Vì cả gà và chó có 36 con nên số gà là : 36-x (con). Số chân ch ú là: 4x (chân). Số chân g à là: 2(36-x) (chân). Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 4x+2(36-x)=100 Giải phương trình: 4 x + 2 ( 36 – x ) = 100 4 x + 72 - 2x = 100 2x = 28 x = 14 Kiểm tra cho thấy, x = 14 thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy số chú là: 14 (con) Suy ra, số gà là: 36 – 14 = 22 (con) Bước 1. Lập phương trình : Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số; Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3. Trả lời : Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình nghiệm nào thỏa mãn các ĐK của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận Các bước giải : Bài 34: (SGK Tóm tắt: Một phân số: Mẫu - Tử = 3. Tử + 2 1 = Mẫu + 2 2 Tìm phân số đã cho ? Gọi mẫu của phân số đã cho là x (ĐK: 0 ≠ x € Z) Tử của phân số đó là Khi tăng thêm 2 thì tử của phân số mới là : Khi đó mẫu của phân số mới là: Do phân số mới bằng nên ta có phương trình: Giải phương trỡnh này ta được x = 4. Vậy phõn số đã cho là Hỡi khách qua đường cho hay Điôphăng sống bao nhiêu tuổi? Biết thời thơ ấu của ông chiếm cuộc đời. cuộc đời tiếp theo là thời thanh niên sôi nổi. đến khi lập gia đình thì lại thêm cuộc đời. 5 năm nữa trôi qua . Rồi một cậu con trai đã được sinh ra. Nhưng số mệnh buộc con chỉ sống bằng nửa đời cha ông đã từ trần 4 năm sau khi con mất Điôphăng sống bao nhiêu tuổi, hãy tính cho ra? x x x x 5 x x 4 phương trình : + + + 5 + + 4 = x x x x x Tiết học đến đõy là hết KíNH CHàO QUý THầY CÔ Và CáC EM
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_6_giai_bai_toan_bang_cac.ppt