Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Chu Thị Lan Phương
Toán chuyển động:
Ví dụ: (SGK-27)Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?
Ví dụ:(bài 40 – SGK 31)
Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
Chào quý thầy , cô đến dự tiết học hôm nay! TRƯỜNG THCS TT ĐƠNG TRIỀU TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN GIÁO VIÊN: CHU THỊ LAN PHƯƠNG Đại số 8 Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tiếp ) 1)Toán chuyển động 2) Toán cổ Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tiếp ) 1)Toán chuyển động : Ví dụ : (SGK-27)Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó , một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu , kể từ khi xe máy khởi hành , hai xe gặp nhau ? 24phút = giờ Vận tốc(km/h ) Thời gian đi ((h) Quãng đường đi (km) Xe máy Ô tô 35 45 Xe máy khởi hành tại Hà Nội 24 phút sau : Hai xe gặp nhau tại B Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường nào ? Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường Nam Định – Hà Nội và bằng 90km Do đó ta có phương trình : Giải phương trình : ( thoả mãn điều kiện bài toán ) Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là 27/20 giờ , tức là 1 giờ 21 phút , kể từ lúc xe máy khởi hành . ?1 Vận tốc(km/h ) Quãng đường đi (km) Thời gian đi ((h) Xe máy Ô tô Gọi s là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe . 35 45 Xe máy khởi hành trước 24phút (2/5giờ), nên thời gian đi của xe máy nhiều hơn xe ô tô . Do đó ta có phương trình : ?2 Giải phương trình : Thời gian để hai xe gặp nhau là : Tức là 1giờ 21 phút , kể từ xe máy khởi hành . Đại số 8 Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tiếp ) 2) Toán cổ Ví dụ:(bài 40 – SGK 31) Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương . Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi . Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ? Giải : Tuổi Phương Tuổi mẹ Năm nay 13 năm sau Theo đề ra , ta có phương trình : ( Thoả điều kiện bài toán ) Vậy năm nay Phương 13 tuổi . The end Kính chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_toan_b.ppt