Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Nguyễn Thị Ngân Hà

Ví dụ:

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?

Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h). ĐK: x >

Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x (km). Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là giờ) nên ôtô đi trong thời gian là x - (h) và đi được quãng đường là (km).

Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội (dài 90 km) nên ta có phương trình:

Giải phương trình:

Giá trị này thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là giờ kể từ lúc xe máy khởi hành.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Nguyễn Thị Ngân Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân Hà 
 thày cô và các em 
 tham dự hội giảng 
 năm học 2008-2009 
trường THCS gia khánh 
Kiểm tra bài cũ 
1. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 
2. Giải phương trình: 
Tiết 51: 
Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp ) 
Ví dụ : 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
Hà Nội 
Nam Định 
v = 35km/h 
Ôtô 
v = 45km/h 
Xe máy 
90 km 
C 
A 
B 
Tiết 51: 
Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp ) 
Ví dụ : 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
 Xe máy 
 Ôtô 
 Vận tốc (km/h) 
 Thời gian đi (h) 
 Quãng đường đi (km) 
 35 
 45 
 x 
 35x 
Phương trình: 
Tiết 51: 
Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp ) 
Ví dụ : 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
 Xe máy 
 Ôtô 
 Vận tốc (km/h) 
 Thời gian đi (h) 
 Quãng đường đi (km) 
 s 
Điều kiện của ẩn:.. 
Phương trình:. 
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h). ĐK: x > 
Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x (km). Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là giờ) nên ôtô đi trong thời gian là x - (h) và đi được quãng đường là (km). 
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội (dài 90 km) nên ta có phương trình: 
Giải phương trình: 
Giá trị này thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là giờ kể từ lúc xe máy khởi hành. 
Gọi quãng đường đi của xe máy kể từ lúc khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là s (km). ĐK: s < 90. 
Khi đó quãng đường đi được của ôtô là 90 - s (km). Thời gian mà xe máy đi là (h) và thời gian ôtô đi là: (h) 
Do ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là giờ) nên ta có phương trình: 
Giải phương trình: 
Giá trị này thỏa mãn điều kiện của ẩn. Từ đó, thời gian xe máy đi là giờ. 
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là giờ kể từ lúc xe máy khởi hành. 
Hướng dẫn về nhà 
+Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
+ Làm bài tập 37,38,39,40 SGK và bài tập 48,49, (46,47)SBT. 
+ Đọc bài đọc thêm. 
+ Chuẩn bị giờ sau luyện tập. 
Bài 38 (SGK - 30). 
Điểm kiểm tra toán của một tổ học tập được cho trong bảng sau: 
Điểm số (x) 
4 
5 
7 
8 
9 
Tần số (n) 
1 
* 
2 
3 
* 
N = 10 
Biết điểm trung bình của cả tổ là 6,6. Hãy điền các giá trị thích hợp vào 2 ô còn trống (được đánh dấu *). 
Hướng dẫn: 
Gọi số bạn của tổ được điểm 5 là x (bạn) thì số bạn của tổ được điểm 9 là 4 – x (bạn). Ta lập được phương trình: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_toan_b.ppt