Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Phan Hải Hà

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?

Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Lập phương trình

 - Chọn ẩn, đặt điều kiện.

 - Biểu diễn các đại lượng

 chưa biết.

 - Lập phương trình.

2) Giải phương trình.

3) Đối chiếu điều kiện, trả lời.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 7, Phần 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Phan Hải Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Giải phương trình 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Lập phương trình 
 - Chọn ẩn, đặt điều kiện. 
 - Biểu diễn các đại lượng 
 chưa biết. 
 - Lập phương trình. 
2) Giải phương trình. 
3) Đối chiếu điều kiện, trả lời. 
Tiết 51: GI Ả I BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (ti ếp) 
Ví dụ: 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
(Toán chuyển động) 
NĐ 
HN 
v = 35km/h 
v = 45km/h 
Sau 24 phút 
90km 
 Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
? t xe m áy đi 
Những đối tượng nào tham gia chuyển động? Nêu tính chất của chuyển động? 
Bài toán có những đại lượng nào? Nêu công thức biểu diễn mối quan hệ? 
Bài toán cho biết những giá trị nào? Đơn vị đã thống nhất chưa? 
Những giá trị đại lượng nào của ôtô, xe máy chưa biết? Hãy chọn ẩn và đặt đk? 
Xe máy 
Ôtô 
v(km/h) 
t(h) 
s(km) 
s = vt 
35 
km/h 
90km 
45 
km/h 
24 phút 
? 
? 
? 
? 
35x 
Ta có phương trình: 
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Lập phương trình 
 - Chọn ẩn, đặt điều kiện. 
 - Biểu diễn các đại lượng 
 chưa biết. 
 - Lập phương trình. 
2) Giải phương trình. 
3) Đối chiếu điều kiện, trả lời. 
Tiết 51: GI Ả I BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (ti ếp) 
Ví dụ: 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
(Toán chuyển động) 
Xe 
 máy 
ôtô 
V 
(km/h) 
t(h) 
s(km) 
s = vt 
35 
35x 
Ta có phương trình 
45 
Bài giải 
* Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h). ĐK: 
Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x(km) 
Vì ôtô xuất phát sau xe máy sau xe máy giờ (tức 24 phút), nên ôtô đi trong thời gian là (h) và đi được quãng đường là 
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội (dài 90 km) nên ta có phương trình: 
* Giải phương trình ta được 
* Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ, kể từ lúc xe máy khởi hành. 
?4 Trong ví dụ trên, thử chọn ẩn theo cách khác: Gọi x(km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. Điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn số x 
Xe máy 
ôtô 
v (km/h) 
t(h) 
s(km) 
35 
45 
x 
Ta có phương trình 
 90 - x 
(0<x<90) 
Bài toán: Một xe máy từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút, một ôtô cũng xuất phát từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 45 km/h. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe 
gặp nhau là x (h). ĐK: 
Phương trình lập được là: 
A. 
C. 
D. 
B. 
Hãy chọn đáp án đúng 
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Lập phương trình 
 - Chọn ẩn, đặt điều kiện. 
 - Biểu diễn các đại lượng 
 chưa biết. 
 - Lập phương trình. 
2) Giải phương trình. 
3) Đối chiếu điều kiện, trả lời. 
Tiết 51: GI Ả I BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (ti ếp) 
Ví dụ: 
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ôtô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 
(Toán chuyển động) 
Xe 
 máy 
ôtô 
V 
(km/h) 
t(h) 
s(km) 
S = vt 
35 
35x 
Ta có phương trình 
45 
Bài giải 
* Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h). ĐK: 
Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x(km) 
Vì ôtô xuất phát sau xe máy sau xe máy giờ (tức 24 phút), nên ôtô đi trong thời gian là (h) và đi được quãng đường là 
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được đúng bằng quãng đường Nam Định-Hà Nội (dài 90 km) nên ta có phương trình: 
* Giải phương trình ta được 
* Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ, kể từ lúc xe máy khởi hành. 
Đố bạn qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì? 
Theo mình qua bài học hôm nay ta cần biết cách chọn ẩn thích hợp và tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để phương trình lập được là đơn giản nhất. 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Lưu ý: Để lập phương trình ta cần phải: 
 - Xác định loại toán. 
 - Xác định các đại lượng và mối quan hệ giữa 
 chúng. 
 - Biểu diễn giá trị các đại lượng qua ẩn đã chọn. 
 - Xác định mối quan hệ giữa các đại lượng để lập 
 phương trình. 
* Đọc “Bài đọc thêm” trang 28 SGK. 
Bài tập về nhà: 37, 38 , 39, 40, 41 SGK trang 30 - 31 
 - Hướng dẫn bài 38 (SGK trang 30) 
 + Áp dụng công thức: 
Trß ch¬i: Ch¹y tiÕp søc 
Bài 37 SGK trang 30 
 Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20 km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy. 
v 
(km/h) 
s 
(km) 
t 
(h) 
Xe máy 
x 
3,5 
Ô tô 
2,5 
2,5(x + 20) 
3,5x 
x + 20 
Ta có phương trình: 
3,5x = 2,5(x + 20) 
Luật chơi 
Mỗi đội chơi có 5 học sinh. Các học sinh lần lượt lên điền các giá trị vào ô trống trên bảng cho phù hợp. Bạn điền sau có quyền sửa bài của bạn điền trước. Mỗi lượt chỉ được viết một lần. Đội nào viết được phương trình đúng đầu tiên sẽ thắng cuộc. 
v 
(km/h) 
s 
(km) 
t 
(h) 
Xe máy 
x 
3,5 
Ô tô 
2,5 
x 
Ta có phương trình: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_7_phan_2_giai_bai_toan_b.ppt
Bài giảng liên quan