Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Phạm Thị Kim Dung

Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

Trên R, khi so sánh hai số a và b, xảy một trong ba trường hợp sau :

a = b

a < b

a > b

Trên trục số (phương nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn

Nếu a không nhỏ hơn b, ký hiệu: a = b

Nếu a không lớn hơn b, ký hiệu: a = b

Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Phạm Thị Kim Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt ch ào mừng các thầy cô gi áo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố 
Giáo viên : Phạm Thị Kim Dung. 
 Trường thcs Phục Lễ 
Đại số 8 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Nội dung: 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
* a = b 
* a < b 
* a > b 
- Trên R, khi so sánh hai số a và b, xảy một trong ba trường hợp sau : 
- Trên trục số (phương nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn 
- Nếu a không nhỏ hơn b, ký hiệu: a ≥ b 
- Nếu a không lớn hơn b, ký hiệu: a ≤ b 
-2 
- 1,3 
0 
3 
?1 Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô vuông. 
a) 
1,53 
1,8 
c) 
d) 
Ví dụ: 
 ≥ 0 với mọi x 
Nếu c là số không âm thì viết c ≥ o 
Ví dụ: 
 - ≤ 0 với mọi x 
Nếu số y không lớn hơn 3 thì viết y ≤ 3 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Nên < 3 
Có < mà = 3 
So sánh và 3 
< 
= 
-2,37 
-2,41 
b) 
> 
< 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
Hệ thức dạng a b, a ≤ b, a ≥ b ) l à bất đẳng thức 
 Có a là vế trái, 
* Ví dụ 
Bất đẳng thức 7+(-3) > -5 
Có vế trái là 7 +(-3) vế phải là - 5 
có là bất đẳng thức không? Vì sao ? 
* 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
b là vế phải 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
 Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức này ta được bất đẳng thức -4 +3 < 2 + 3 
Hình vẽ minh hoạ kết quả 
-4+3 
2+3 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-6 
-7 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-6 
-7 
Hai bất đẳng thức -4 < 2 và - 4 + 3 < 2 +3 ( hay -4 < 2 và -1 < 5 ) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Xét -4 < 2 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Hoạt động cá nhân (2 phút) 
 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 
b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào ? 
Đáp án 
a) -4 + (-3) < 2 + (-3) 
b) -4 + c < 2 + c 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-6 
-7 
-4+(-3) 
2+(-3) 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-6 
-7 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
?2 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Hãy điền vào chỗ trống ( )để hoàn thành tính chất 
Nếu a < b thì a+ c . b+ c 
Nếu a  b thì a+ c ≤ b+ c 
Nếu a ... b thì a+ c > b+ c 
Nếu a ≥ b thì............... 
Với 3 số a, b, c ta có: 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
* Hoạt động nhóm: (1 phút) 
< 
> 
≤ 
a+ c ≥ b+ c 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Với 3 số a, b, c ta có: 
Nếu a ≤ b thì a+ c ≤ b+ c 
Nếu a > b thì a+ c > b+ c 
Nếu a ≥ b thì a+ c ≥ b+ c 
*Tính chất: 
Nếu a < b thì a+ c < b+ c 
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
Ví dụ: 
Chứng tỏ 2003 +(-35) < 2004 + (-35) 
Giải: 
Có 2003 < 2004 
Cộng vào hai vế của bất đẳng thức trên với – 35 ta suy ra 
2003 + (-35) < 2004 + (-35 ) 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Với 3 số a, b, c ta có: 
Nếu a ≤ b thì a+ c ≤ b+ c 
Nếu a > b thì a+ c > b+ c 
Nếu a ≥ b thì a+ c ≥ b+ c 
*Tính chất: 
Nếu a < b thì a+ c < b+ c 
?3 
So sánh – 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức 
Giải 
Có – 2004 > - 2005. Cộng vào hai vế của bất đẳng thức này với – 777 
ta suy ra: – 2004 + (-777) > - 2005 + (-777) 
?4 
 Dựa và thứ tự giữa và 3 hãy so sánh + 2 và 5 
Có + 2 + 2 < 5 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Thứ bảy ngày 26 tháng 3 năm 2005 
2. Bất đẳng thức 
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Với 3 số a, b, c ta có: 
Nếu a ≤ b thì a+ c ≤ b+ c 
Nếu a > b thì a+ c > b+ c 
Nếu a ≥ b thì a+ c ≥ b+ c 
*Tính chất: 
Nếu a < b thì a+ c < b+ c 
* Chú ý : Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. 
Đ 1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Luyện tập 
Bài tập: Mỗi khắng định sau đúng hay sai? Vì sao? 
1) - 2 + 3 ≥ 2 
S 
2) 4 + (-8 ) < 15 + (-8) 
3) 9 - 321 < 17 - 321 
4) - 1995 - 6 > - 2005 + 6 
5) 7 < 18 + (-3) 
Đ 
Đ 
S 
Đ 
Bài 4 trang 37 SGK 
Đố : Một biển báo giao thông như hình vẽ bên cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20 km/h. Nếu một ôtô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau đây: 
A. a > 20 
C. a ≤ 20 
B. a < 20 
D. a ≥ 20 
C. a ≤ 20 
20 
Tốc độ tối đa cho phép 
Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 
 Bài tập 
Bài 2 trang 37 SGK 
Cho a < b hãy so sánh 
a) a +1 và b + 1 
b) a - 2 và b - 2 
Bài 3 trang 37 SGK 
b) 15 +a ≤ 15 + b 
a) a - 5 ≥ b -5 
So sánh a và b nếu : 
Xin trân trọng cảm ơn ! 
Mong đượcư sự góp ý 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt
Bài giảng liên quan