Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trường THCS Nguyễn Du
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
Với a, b ? R có thể có các trường hợp sau:
+) Nếu số a không nhỏ hơn số b , ký hiệu : a = b
+) Nếu số a không lớn hơn số b , ký hiệu : a = b
Bất đẳng thức:
Các hệ thức dạng a > b ( hoặc a < b ; a = b ; a = b) gọi là bất đẳng thức.
Bài tập 1: Cho bất đẳng thức -4 < 2
a) Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào ?
b) Khi cộng - 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào ?
Trường T.H.C.S Nguyễn Du - TP. Hà Tĩnh Chất lượng giáo dục là truyền thống của nhà trường GV: Quỳnh Nga Trường THCS Nguyễn Du Chúc các em có giờ học bổ ích GD thi đua dạy tốt - học tốt Môn:Toán 8 GV: Quỳnh Nga Kiểm tra bài cũ: - 4 < 2 - 4 + c < 2 + c ? So sánh -4 và 2 đúng với mọi c GV: Quỳnh Nga Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng C) GV: Quỳnh Nga Đ iền dấu thích hợp ( =, ) vào ô vuông a) 1,53 1,8 b) - 2,37 - 2,41 d) < > = < ? 1 = Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng GV: Quỳnh Nga 0 3 -1,3 -2 3 < 3 Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : +) Nếu số a không nhỏ hơn số b , ký hiệu : a ≥ b +) Nếu số a không lớn hơn số b , ký hiệu : a ≤ b Với a, b R có thể có các trường hợp sau : b) Nếu c là một số không âm th ì viết c 0 ≥ ? c) Với mọi x R th ì -x 2 0 d) Nếu số y không lớn hơn 3 th ì ta viết : y 3 ?2 Đ iền dấu ( Đ iền dấu “ ≥ , ≤ ” thích hợp vào ô trống : a) Với mọi x R th ì x 2 0 ≤ ≥ ≤ Các hệ thức dạng a > b ( hoặc a < b ; a ≥ b ; a ≤ b) gọi là bất đẳng thức Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : 2. Bất đẳng thức : Bài tập 1: Cho bất đẳng thức -4 < 2 a) Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức nào ? b) Khi cộng - 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức nào ? Các hệ thức dạng a > b ( hoặc a < b ; a ≥ b ; a ≤ b) gọi là bất đẳng thức . GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thự tự và phép cộng Có -4 < 2 suy ra -4 + 3 < 2 + 3 ( vì -1 < 5 ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -2 -3 -4 -5 -6 -8 -9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 0 1 2 3 4 6 7 8 9 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -4 + 3 2 + 3 2 +(- 3) 2 -4 5 -1 5 -1 -1 -7 -1 -7 Có -4 < 2 suy ra -4 +(- 3 ) < 2 +(- 3) ( vì -7 < -1 ) -1 -4 + ( - 3 ) 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. Bất đẳng thức : 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : - 4 + c < 2 + c đúng với mọi c ? GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Với a,b,c R ta có : a) Nếu a < b th ì a + c b + c c) Nếu a ≤ b th ì a + c b + c d) Nếu a ≥ b th ì a + c b + c Kết luận : Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . Đ iền dấu “ ; ≤ ; ≥ ” thích hợp vào ô trống : < b) Nếu a > b th ì a + c b + c > ≥ ≤ Tính chất : ? 3. Liên hệ giửa thứ tự và phép cộng : GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. Bất đẳng thức : 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Ví dụ : Chứng tỏ 2003 + ( - 35 ) < 2004 + ( - 35 ) Giải : Có 2003 < 2004 2003 + ( - 35 ) < 2004 + ( -35) ( Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ). GV: Quỳnh Nga So sánh - 2004 + ( - 777 ) và - 2005 + ( - 777 ) mà không tính gi á trị từng biểu thức . ? 4 ? 3 b) Cho a < b , hãy so sánh : a + 1 và b + 1 Đáp án + 2 < 3 + 2 ( tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ). Hay + 2 < 5 b) Có a < b ( giả thiết ) a + 1 < b + 1 ( tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ). a, Dựa vào thứ tự giữa và 3, hãy so sánh + 2 và 5. Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 4. Củng cố : Bài tập 1 : Mỗi khẳng đ ịnh sau đúng hay sai ? Vì sao ? a) (-2 ) + 3 ≥ 2; b) 4 - 8 < 15 - 8 ; c) -4 + x < 2 + x ; d) x + 4 > 5 x > 5 - 4 . Đ S Đ Đ GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 4. Củng cố : 20 Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 mầu đen, viền đỏ ( xem hình bên ) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông đư ợc đi trên quãng đư ờng có biển qui đ ịnh là 20 km/h. Nếu một ô tô đi trên quãng đư ờng đó có vận tốc là a ( km/h) th ì a phải tho ả mãn đ iều kiện nào trong các đ iều kiện sau : Tốc độ tối đa cho phép ? a < 20 ; a > 20 ; a ≤ 20 ; a ≥ 20 ? a ≤ 20 ; Đ GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2. Bất đẳng thức : 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Các hệ thức dạng a > b ( hoặc a < b ; a ≥ b ; a ≤ b) gọi là bất đẳng thức . Với a,b,c R ta có : a) Nếu a < b th ì a + c b + c c) Nếu a ≤ b th ì a + c b + c d) Nếu a ≥ b th ì a + c b + c < b) Nếu a > b th ì a + c b + c > ≥ ≤ Tính chất : GV: Quỳnh Nga Tiết 57:Liên hệ giữa thự tự và phép cộng 2. Bất đẳng thức : 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : 4.Hướng dẫn về nh à Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( viết dưới dạng công thức và phát biểu bằng lời ). Bài tập về nh à : 2/ b ; 3 ( SGK/ 37 ). 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7; 8 ( SBT / 41,42 ). Bài 6 / SBT – trang 42 Với số a bất kì, so sánh : a ) a với a-1 b) a với a+2 Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã tới dự tiết học cùng lớp 8 Chúc các em một tuần học đạt kết qu ả cao .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt