Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .

Cho a , b , c thuộc R , c > 0

Nếu :

* a < b a.c < b.c ; * a b a.c b.c

 * a > b a.c > b.c ; * a b a.c b.c

Khi chia cã hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác không thì sao ?

Tương tự như phép nhân .

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THAO GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 
CẤP TRƯỜNG 
ĐẠI SỐ KHỐI 8 
Năm học 2008 – 2009 
THCS Nguyễn Đình Chiểu 
Kiểm Tra bài củ : 
1/ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Nếu cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
2/ Cho a < b , hãy so sánh : a + 5 b + 5 
< 
và 
3/ a/ Ngày thứ nhất : HS A làm được 5 bài tập , Học sinh B làm đươc 4 bài tập . Nếu gọi : 
a là số lượng bt mà HS A làm được ngày thứ nhất . 
b là số lượng bt mà HS B làm được ngày thứ nhất . 
 Viết biểu thức so sánh mức độ làm bài tập của 2 hs ? 
 a > b 
 b/ Ngày thứ hai : hai HS phấn đấu làm bt tăng lên gấp đôi . Hãy viết biểu thức so sánh mức độ làm bt của 2 HS trong ngày thứ hai ? 
2a > 2b 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ 
 VÀ PHÉP NHÂN 
I/ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG 
a/ Ví dụ : 
 - 2 < 3 
 - 2 . 5091 3 . 5091 
< 
 b/ Tính chất : 
Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
 Cho a , b , c thuộc R , c > 0 
Nếu : 
 * a < b a.c < b.c ; * a b a.c b.c 
 * a > b a.c > b.c ; * a b a.c b.c 
I/ LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM 
a/ Ví dụ : 
 - 2 < 3 
 - 2 . ( - 345 ) 3 . ( - 345 ) 
> 
 b/ Tính chất : 
Nếu nhân cã hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
 Cho a , b , c thuộc R , c < 0 
Nếu : 
 * a b.c ; * a b a.c b.c 
 * a > b a.c < b.c ; * a b a.c b.c 
?4 Cho - 4a > - 4b , Hãy so sánh a và b 
 a < b 
?5 Khi chia cã hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác không thì sao ? 
Tương tự như phép nhân . 
a/ Ví dụ : Cho a > b . Chứng minh a + 2 > b -1 
Ta có : 
 a > b ( gt ) 
 a + 2 > b + 2 (1) 
 Vì 2 > -1 
 b + 2 > b – 1 (2) 
Từ (1) và (2) a + 2 > b – 1 ( đpcm ) 
III/ TÍNH CHẤT BẮT CẦU CỦA THỨ TỰ . 
b/ Tính chất : Cho a, b, c thuộc R 
 a < b và b < c thì a < c 
Bài tập SGK T 39 - 40 
5/ Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai vì sao ? 
a/ ( -6 ). 5 < ( -5 ).5 
Đúng vì nhân 2 vế của bđt cho dương 5 
 b/ ( -6 ) . ( -3 ) ( -5 ) . ( -3 ) 
 Sai vì ( -6 ) < ( -5 ) khi nhân 2 vế của bđt cho -3 thì dấu của bất đẳng thức phải đổi chiều 
> 
< 
 c/ ( -2003 ) . ( - 2005 ) ( - 2005 ) . 2004 
 Sai vì ( - 2003 ) < 2004 . Khi nhân 2 vế của bđt cho ( - 2005 ) thì dấu của bđt phải đổi chiều 
 d/ 
 Đúng vì . Nên khi nhân 2 vế của bđt cho -3 thì dấu của bđt phải đổi chiều 
6/ Cho a < b . Hãy so sánh 
 * 2a 2b 
và 
< 
 * 2a a + b 
và 
< 
 * - a - b 
và 
> 
Dặn dò 
 * Hoàn chỉnh BT 5 – 6 
Làm BT 7 14 SGK tr 40 
* Là BT SBT tr 42 - 43 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt