Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Thủy Đường

Nội dung:

1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.

2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.

 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.

Cách chứng minh BĐT này như thế nào ?

Tạo ra biểu thức a + 2

So sánh b + 2 với b - 1

Cách khác để chứng minh BĐT này ?

Tạo ra biểu thức b - 1

So sánh a – 1 với a + 2

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Trường THCS Thủy Đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giáo viên : 
 Trường THCS Thủy Đư ờng 
Nhiệt liệt chào mừng 
các thầy cô giáo về dự hội giảng cụm Iv 
Kiểm tra bài cũ : 
 Hệ thức nào chỉ mối quan hệ giữa a và b là bất đẳng thức? 
Hệ thức dạng a b, a b, a b) là bất đẳng thức. 
 Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? 
Tính chất : Khi cộng vào hai vế của bất đẳng thức với cùng một số th ì đư ợc một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
 Bài tập 3/(a,b) trang 41 ( sbt ). Đ ặt dấu () vào ô trống cho thích hợp: 
> 
< 
a, 12 + (-8)  9 + (-8) 
b, 13 – 19 . 15 - 19 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
Nội dung : 
 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương . 
 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. 
 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự . 
Tiết 58 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
 Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
- 2 3 
 Xác đ ịnh bất đẳng thức chỉ mối quan hệ giữa – 2 và 3 ? 
< 
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 
Xét bất đẳng thức: 
Nhân hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 2 
đư ợc bất đẳng thức nào? 
(-2).2 
3.2 
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 
6 
-4 
 Có (–2).2 3.2 
< 
6 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
 1.Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
- 2 3 
< 
Xét bất đẳng thức: 
 Có: (–2).2 < 3.2 
 - Nhân hai vế của BĐT –2 < 3 với 15 đư ợc 
BĐT nào? 
(-2).15 < 3.15 
- Qua hai ví dụ trên , ta đã nhân cả hai vế của BĐT –2 < 3 với những số nh ư thế nào ? 
- Chiều của BĐT mới quan hệ gì với chiều của BĐT đã cho ? 
- Nếu nhân cả hai vế của BĐT –2 < 3 với số c dương bất kỳ th ì đư ợc BĐT nào ? 
(-2).c 0) 
- Nhân hai vế của BĐT -2 < 3 với 2 đư ợc 
BĐT nào ? 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2005 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
- Với ba số a, b, c mà c > 0 
Nếu a < b, hãy so sánh a.c với b.c ? 
- Điền dấu thích hợp ( , > , ) vào chỗ trống( . ): 
> 
Bài t ậ p 1: 
 Đ ặt dấu thích hợp () vào chỗ trống: 
a, (-15,2).3,5  (-15,08).3,5 
b, 4,15.2,2 .. (-5,3).2,2 
< 
vì 
-15,2 
-15,08 
; mà 3,5 > 0 
< 
> 
vì 4,15 > -5,3 ; mà 2,2 > 0 
“ Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số dương ta đư ợc BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho .” 
* Tính chất : 
(SGK/38) 
Với ba số a, b, c mà c > 0 - Nếu a < b th ì a.c < b.c 
- Nếu a ≤ b th ì a.c .. b.c 
- Nếu a > b th ì a.c .. b.c 
- Nếu a b th ì a.c  b.c 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
 Tiết 58 – Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
2. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số âm 
Xét bất đẳng thức: -2 < 3 
 có (–2).(-2) > 3.(-2) 
Nhận xét về chiều của hai bất đẳng thức trên ? 
Hình vẽ sau minh họa điều gì ? 
(-2).(-2) 
3.(-2) 
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
2. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số âm 
Xét bất đẳng thức: -2 < 3 
 có (–2).(-2) > 3.(-2) 
 Nhân cả hai vế của BĐT –2 < 3 với –45 đư ợc BĐT nào ? 
(-2).(-45) > 3.(-45) 
 (-2).c > 3.c 
 (c < 0) 
Nếu ta nhân cả hai vế của BĐT –2 < 3 với cùng một số c , BĐT mới muốn ngược chiều với BĐT đã cho th ì số c cần điều kiện gì ? 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
2. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số âm 
* Tính chất : 
Với ba số a, b, c mà c < 0 
- Nếu a < b th ì a.c .. b.c 
- Nếu a b th ì a.c  b.c 
- Nếu a > b th ì a.c ... b.c 
- Nếu a b th ì a.c .. b.c 
“ Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số âm ta đư ợc BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho .” 
> 
< 
(SGK/39) 
Điền các dấu ( ) vào chỗ trống (  ) cho đ úng : 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
2. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số âm 
?4 ( Sgk ) 
Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b 
Lời giải : 
-4a > -4b nên .( -4a) < .( -4b ) 
( Nhân cả hai vế của BĐT với < 0 ) 
hay a < b. 
 Khi nhân hai vế của BĐT với cùng một số c khác 0 ta đư ợc điều gì ? 
Bài tập : Hãy so sánh 3 . ( -4 ) với 7 . ( -2 ) 
Giải : 
Có: 3. ( -4 ) = -12 
 7. ( - 2 ) = -14 
 vì -12 > -14 
nên : 3. ( -4 ) > 7. ( -2 ) 
Vậy khi chia hai vế của BĐT cho cùng một số khác không th ì tính chất trên còn đ úng không ? 
Bạn Bình đã làm nh ư sau: 
Bài tập : Cho m > n, hãy so sánh : 
5m và 5n ; -13m và -13n; và 
a, Vì m > n; mà 5 > 0 nên 5m > 5n 
b, Vì m > n ; mà -13 < 0 nên -13m < -13n 
c,V ì m > n; mà -3 < 0 nên 
Nhận xét bài làm của bạn. 
Đ 
Đ 
S 
 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
 Với ba số a,b,c nếu a < b, 
3. Tính chất bắc cầu của thứ t ự 
Ví dụ :( Sgk/39) 
Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 1. 
Giải : 
Cộng 2 vào hai vế của BĐT a > b, ta đư ợc : 
 a + 2 > b + 2 ( 1 ) 
Cộng b vào hai vế của BĐT 2 > -1, ta đư ợc : 
 b + 2 > b – 1 ( 2 ) 
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu , suy ra : 
 a + 2 > b - 1 
Cách chứng minh BĐT này nh ư thế nào ? 
- Tạo ra biểu thức a + 2 
- So sánh b + 2 với b - 1 
Cách khác để chứng minh BĐT này ? 
 b < c 
 th ì a < c 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
- Tạo ra biểu thức b - 1 
- So sánh a – 1 với a + 2 
 a b c 
Sgk/39 
Bài 7 trang 40 –(SGK) 
Số a là số âm hay dương nếu: 
a, 12a < 15a ? 
b, 4a < 3a ? 
Bài giải 
a,Ta có 12 < 15 
 mà 12a < 15a 
 nên a là số dương . 
b, Ta có 4 > 3 
 mà 4a < 3a 
 nên a là số âm. 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
2. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số âm 
Luy ệ n t ậ p 
- Đã vận dụng những kiến thức nào để giải những bài tập trên ? 
 Cho a, b, c R; a > b 
3. Tính chất bắc cầu của thứ t ự 
 c > 0  ac > bc 
 
 c < 0  ac < bc 
  
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 
Hướng dẫn về nh à: 
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân , tính chất bắc cầu , các ứng dụng của các tính chất đ ó . 
 Làm bài tập 5, 6, 8 (SGK). 
Lưu ý: Bài 8 – SGK tương tự ví dụ phần 3. 
Tiết 58 : Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân 
1. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số dương 
2. Liên h ệ giữa thứ t ự và phép nhân với số âm 
3. Tính chất bắc cầu của thứ t ự 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt