Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Bản mới)
Để cho gọn khi trình bày, ta có thể:
- Không ghi câu giải thích;
- Khi có kết quả x < 1,5 (ở VD5) thì coi là giải xong và viết đơn giản: Nghiệm của bất phương trình là x < 1,5.
Ôn lại các kiến thức đã học:
+ Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn-
+ Hai qui tắc biến đổi bất phương trình( Chú ý quy tắc chia cho số âm )
Cách 1 : Thay x= -2 vào hai vế rồi tính giá trị hai vế và so sánh
Cách 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
Thu gọn và giải phương trình nhận được
Xét xem giá trị x=-2 có thoả mãn nghiệm của bất phương trình không?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP I . KIÓM TRA BµI Cò Bài 1: Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình? Trả lời Bất phương trình dạng : ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho, a khác 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . - Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó - Qui tắc nhân với một số Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải : + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm I. KIÓM TRA BµI Cò Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a. x – 5 > 3 b. 2x > -6 c. -4x < -12 Giải Ta có x – 5 > 3 x > 3+5 ( chuyển -5 sang vế phải và đổi dấu) x > 8 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x > 8 } b. Ta có 2x > -6 2x:2 > -6:2 (chia cả hai vế cho 2) x > -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x > -3} c. Ta có -4x < -12 -4 x : (-4) > -12: (-4) (chia cả hai vế cho -4) x > 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x >3 } ii. Bµi míi TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ( TiÕt 2) VÝ dô 5: Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh 2 x - 3 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè ? Ta có 2x - 3 < 0 2 x < 3 2 x : 2 < 3 : 2 x < 1,5 VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh lµ S={ x | x < 1,5 } và ® îc biÓu diÔn trªn trôc sè : ( chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) ( chia hai vế cho 2 ) Giải O 1,5 TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (t iÕt 2 ) 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Gi¶i ?5 . Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh - 4x - 8 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè. HD: làm t¬ng tù nh VD5 nhng lu ý khi nh©n víi sè ©m Ta có - 4 x < 8 - 4x: (- 4) > 8: (-4) (chia cả hai vế cho -4) x > -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x >-2 } -2 O Biểu diễn trên trục số TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (t iÕt 2 ) 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Chó ý: Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x < 1,5 (ở VD5) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình là x < 1,5. VÝ dô 5: Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh 2 x - 3 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè ? Giải Ta có 2x - 3 < 0 2 x < 3 2x : 2 < 3 : 2 x < 1,5 TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (t iÕt 2 ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={ x | x < 1,5 } ( chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) ( chia hai vế cho 2 ) Vậy nghiệm của bất phương trình là x< 1,5 TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (t iÕt 2 ) 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0 Giải Ta có -4x + 12 < 0 -4x < -12 -4x : (-4) > -12 : (-4) x > 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3 4. Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh ®a ® îc vÒ d¹ng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 V Ý dô 7: Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh 3x + 5 < 5x – 7 Giải Ta có: 3x+ 5 < 5x – 7 TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (t iÕt 2 ) 3x – 5x < -5 – 7 -2x < -12 -2x : (-2) > -12: (-2) x >6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 ?6. Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Giải Ta có: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2 -0,6x > -1,8 -0,6x :(-0,6) < -1,8: (-0,6) x < 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x< 3 TiÕt 63 bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (t iÕt 2 ) III. CỦNG CỐ Bài tập: Giải các bất phương trình sau: a. 2x – 1 > 5 b. 8x + 3(x+1) > 5x – (2x – 6 ) Giải Ta có 2x – 1 > 5 2x > 5+1 2x > 6 x > 6: 2 x > 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 3 b.Ta có 8x + 3(x +1) > 5x – (2x – 6 ) 8x + 3x +3 > 5x – 2x +6 8x +3x – 5x +2x > 6 – 3 8x > 3 x > Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các kiến thức đã học: + Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn- + Hai qui tắc biến đổi bất phương trình( Chú ý quy tắc chia cho số âm ) - Làm các bài 19-27 SGK/T47,48 Bài 28 SGK/ 48 : Đố Kiểm ta xem giá trị x= -2 có là nghịêm của bất phương trình sau không: x+ 2x 2 – 3x 3 +4x 4 – 5 < 2x 2 – 3x 3 +4x 4 – 6 (-0,001)x > 0,003 HD: Cách 1 : Thay x= -2 vào hai vế rồi tính giá trị hai vế và so sánh Cách 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. Thu gọn và giải phương trình nhận được Xét xem giá trị x=-2 có thoả mãn nghiệm của bất phương trình không? Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! 1:30 1:29 1:28 1:27 1:26 1:25 1:24 1:23 1:22 1:21 1:20 1:19 1:18 1:17 1:16 1:15 1:14 1:13 1:12 1:11 1:10 1:09 1:08 1:07 1:06 1:05 1:04 1:03 1:02 1:01 1:00 0:59 0:58 0:57 0:56 0:55 0:54 0:53 0:52 0:51 0:50 0:49 0:48 0:47 0:46 0:45 0:44 0:43 0:42 0:41 0:40 0:39 0:38 0:37 0:36 0:35 0:34 0:33 0:32 0:31 0:30 0:29 0:28 0:27 0:26 0:25 0:24 0:23 0:22 0:21 0:20 0:19 0:18 0:17 0:16 0:15 0:14 0:13 0:12 0:0
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt