Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Đoàn Quốc Trọng

Bài toán: Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cây bút chì giá 4000 và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.

Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển)

Vậy số tiền Nam phải trả để mua x quyển vở là bao nhiêu :

Nếu mua x quyển vở và 1 cái bút thì phải trả bao nhiêu tiền:

Nam có 25000 đồng, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có:

Nếu giá trị x nào thoả hệ thức trên, ta gọi đó là nghiệm của bất phương trình trên.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Đoàn Quốc Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 
TRƯỜNG: THCS THUẬN NGHĨA HÒA 
PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA 
NHIỆT LIỆT 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY – CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Gv : Nguyeãn Ñoaøn Quoác Troïng 
Ta có : 2x + 3 = 15 là phương trình một ẩn 
Tieát 62 - Baøi 3. 
BAÁT PHÖÔNG TRÌNH 
MOÄT AÅN 
Baøi 3. 
BAÁT PHÖÔNG TRÌNH 
MOÄT AÅN 
 Bài toán : Bạn Nam có 25 000 đồng . Nam muốn mua một cây bút chì giá 4000 và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được . 
Gọi số vở Nam có thể mua được là x ( quyển ) 
Nam có 25000 đồng , hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có : 
Vậy số tiền Nam phải trả để mua x quyển vở là bao nhiêu : 
Nếu mua x quyển vở và 1 cái bút thì phải trả bao nhiêu tiền : 
2200 . x ( đồng ) 
2200.x + 4000 ( đồng ) 
2200.x + 4000 
25000 
1. Mở đầu 
Bài toán : SGK 
Gọi x là số quyển vở Nam có thể mua , thì x phải thỏa mãn hệ thức : 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2200.x + 4000 
25000 
 Bài toán : Bạn Nam có 25 000 đồng . Nam muốn mua một cây bút chì giá 4000 và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được . 
1. Mở đầu 
Bài toán : SGK 
Gọi x là số quyển vở Nam có thể mua , thì x phải thỏa mãn hệ thức : 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2200.x + 4000 
25000 
Khi đó ta gọi hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
Vế trái 
Vế phải 
Ta có : 2x + 3 = 15 là phương trình một ẩn 
Là các 
bất phương trình 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Ta gọi hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
Khi thay giá trị x = 9 vào bất phương trình 
2200.x + 4000 
25000 
Ta được : 
2200. 9 + 4000 
25000 
Là khẳng định đúng . 
Ta nói số 9 (hay giá trị x = 9 ) là một nghiệm của bất phương trình . 
Khi thay giá trị x = 10 vào bất phương trình 
2200.x + 4000 
25000 
Ta được : 
2200. 10 + 4000 
25000 
Là khẳng định sai . 
Ta nói số 10 (hay x = 10 ) là không phải là nghiệm của bất phương trình . 
 Nếu giá trị x nào thoả hệ thức trên , ta gọi đó là nghiệm của bất phương trình trên . 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Ta gọi hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình 
Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu 
?1 
 Nếu giá trị x nào thoả hệ thức trên , ta gọi đó là nghiệm của bất phương trình trên . 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình 
?1 
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu . 
Giải : 
a) Bất phương trình 
Có vế trái : 
, vế phải : 
b) 
Thay x= 3 vào bpt trên , ta có : 
Thay x= 4 vào bpt trên , ta có : 
Thay x= 5 vào bpt trên , ta có : 
Thay x= 6 vào bpt trên , ta có : 
là khẳng định đúng . 
là khẳng định đúng . 
là khẳng định đúng . 
là khẳng định sai . 
Vậy số 3 (hay x=3) là nghiệm của bpt trên . 
Vậy số 4 (hay x=4) là nghiệm của bpt trên . 
Vậy số 5 (hay x=5) là nghiệm của bpt trên . 
Vậy số 6 (hay x=6) không phải là nghiệm của bpt trên . 
Baøi 3. 
BAÁT PHÖÔNG TRÌNH 
MOÄT AÅN 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình 
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . 
VD 1 : Cho bất phương trình x > 3. 
 là tập hợp các số lớn hơn 3 
Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể : 
x = 3,5 ; x = 4; x = 5 
Tập nghiệm của bất phương trình : 
Kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là : 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số : 
0 
3 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình 
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . 
VD 1 : Cho bất phương trình x > 3. 
Kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là : 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số : 
0 
3 
 Hãy cho biết vế trái , vế phải và tập nghiệm của BPT x > 3, BPT 3 < x và phương trình x = 3. 
?2 
x > 3 
3 < x 
x = 3 
x = 3 
có TN: 
có TN: 
có TN: 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
VD 1 : Cho bất phương trình x > 3. 
Kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là : 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số : 
0 
3 
VD 2 : Cho bất phương trình x 7. 
Kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là : 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số : 
0 
7 
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM 
Bất phương trình 
Tập nghiệm 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
a 
a 
a 
a 
CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
VD 1 : Cho bất phương trình x > 3. 
Kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là : 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số : 
0 
3 
VD 2 : Cho bất phương trình x 7. 
Kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là : 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số : 
0 
7 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số . 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số . 
?3 
?4 
Baøi 3. 
BAÁT PHÖÔNG TRÌNH 
MOÄT AÅN 
1. Mở đầu 
Bài 3. 	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Hệ thức : 
2200.x + 4000 
25000 
là một bất phương trình với ẩn x . 
 Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình 
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . 
3. Bất phương trình tương đương 
 Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x có cùng tập nghiệm là : 
 Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương . 
 KH: 
VD 3 : 
Baøi 3. 
BAÁT PHÖÔNG TRÌNH 
MOÄT AÅN 
Hình vẽ sao đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? 
0 
6 
0 
2 
0 
5 
-1 
0 
 Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau : 
Bất phương trình 
Tập nghiệm 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
0 
4 
-3 
0 
0 
1 
Dặn dò 
Về nhà học kĩ bài học . 
Xem và làm lại các bài tập đã sửa . 
Làm các bài tập còn lại trong SGK. 
Chuẩn bị bài tiếp theo : “ Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ”. 
 Định nghĩa . 
 Xem lại hai qui tắc biến đổi phương trình . 
 Xem bài và chuẩn bị trước các phần ? Và bài tập . 
 
TRƯỜNG: THCS THUẬN NGHĨA HÒA 
PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
CHÚC QUÝ THẦY (CỐ) SỨC KHỎE 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt