Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Như Thiện
Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương
trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương
trình đó .
Ví dụ1 :
Cho bất phương trình : x > 3
Kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Chúc các em học sinh có một giờ học bổ ích. Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học đại số lớp 8.1 Giáo viên : Nguyễn Nh ư Thiện Phòng gd-đt quảng trạch trường THCS quảng minh Bạn Nam có 25000 đ ồng , Nam muốn mua 1 cái bút gi á 4000 đồng và một số quyển vở gi á 2200 đ ồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua đư ợc ? Nếu gọi số quyển vở Nam có thể mua đư ợc là x, th ì x phải tho ả mãn hệ thức nào ? 2200.x + 4000 ≤ 25000 Bài toán Giáo viên : Nguyễn Nh ư Thiện Tiết 60 Đ3 Bất phương trình một ẩn 1. Mở đ ầu Bài toán : Nam có 25000 đ ồng . Mua một cái bút gi á 4000 đồng và một số vở gi á 2200đ một quyển . Tính số quyển vở Nam có thể mua đư ợc ? Bài giải Gọi số vở Nam có thể mua đư ợc là x ( quyển ) số tiền Nam phải tr ả là : 2200.x + 4000 2200.x + 4000 ≤ 25000 là một bất phương trình một ẩn , ẩn của bất phương trình này là x ≤ 25000 Tiết 60 Đ3 Bất phương trình một ẩn Bất phương trình : 2200.x + 4000 ≤ 25000 Vế trái là của bất pt là 2200. x + 4000 vế phải là 25000 Hoạt đ ộng theo nhóm bàn ( 1 phút ): Hãy thay x = 9; x =10 vào BPT rồi cho nhận xét về sự đ úng sai của BĐT tìm đư ợc ? Với x=9 ta có ; 2200.9 + 4000 ≤ 25000 23800 ≤ 25000 là khẳng đ ịnh đ úng => x=9 là nghiệm của BPT: 2200.x +4000 ≤ 25000 Với x=10 ta có ; 2200.10 + 4000 ≤ 25000 26000 ≤ 25000 là khẳng đ ịnh sai x=10 không phải là nghiệm của BPT : 2200.x +4000 ≤ 25000 Với x=9 ta có ; 2200.9 + 4000 ≤ 25000 23800 ≤ 25000 là khẳng đ ịnh đ úng => x=9 là nghiệm của BPT : 2200.x + 4000 ≤ 25000 a) Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình x 2 ≤ 6x – 5 b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đ ều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương này ?1 b)Với x = 3 thay vào bất phương trình ta đư ợc 3 2 ≤ 6.3 – 5 là một khẳng đ ịnh đ úng ( 9 ≤ 13) x = 3 là một nghiệm của bất phương trình Tương tự x = 4 và x = 5 đ ều là nghiệm của bất phương trình Với x = 6 ta có : 6 2 ≤ 6.6 -5 là một khẳng đ ịnh sai => X = 6 không phải là nghiệm của bất phương trình x 2 6x - 5 trình Giải : Vế trái là x 2 Vế phải là 6x - 5 2) Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . Ví dụ1 : Cho bất phương trình : x > 3 Kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : Tất cả các đ iểm bên trái đ iểm 3 và cả đ iểm 3 bị gạch bỏ 0 3 ( Hãy cho biết vế trái , vế phải và tập nghiệm của BPT x> 3, BPT 3 < x và phương trình x = 3. ? 2 2. Tập nghiệm của bất phương trình : Ví dụ 2 ( SGK / 42) BPT: x ≤ 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7 Tức là tập hợp {x | x ≤ 7 } đư ợc biểu diễn trên trục số nh ư sau : 0 7 {x | x ≤ 7 } Tất cả các đ iểm bên phải đ iểm bị gạch bỏ nhưng đ iểm 7 đư ợc gi ữ lại. Hãy viết và biểu diễn nghiệm của BPT x ≥ -2 trên trục số . ? 3 ] 2. Tập nghiệm của BPT: Ví dụ 2 ( SGK / 42) 0 Hãy viết và biểu diễn nghiệm của BPT x ≥ -2 trên trục số . ? 3 [ -2 {x | x ≥ 2} Tất cả các đ iểm bên phải đ iểm -2 và đ iểm -2 được gi ữ lại. 2. Tập nghiệm của BPT: Ví dụ 2 ( SGK / 42) 0 Hãy viết và biểu diễn nghiệm của BPT x < 4 trên trục số . ? 4 4 {x | x < 4} Tất cả các đ iểm bên trái đ iểm 4 được gi ữ lại còn đ iểm 4 cũng bị bỏ đi. ) Tập hợp nghiệm của bất phương trình Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số số x < a {x / x < a } x ≤ a {x / x ≤ a } x > a {x / x > a } x ≥ a {x / x ≥ a } ) a ] a ( a [ a Luyện tập : Bài 17 trang 43 ( SGK ) Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào A) 0 6 ] B) 0 2 ( C) 0 5 [ 0 -1 ) D) A) X ≤ 6 B) X > 2 C) X ≥ 5 D) X < -1 Hướng dẫn về nh à Bài tập số 15,16 trang 43 SGK số 32,32,33,34,35,36 trang 44 SBT ô n tập tính chất của bất đẳng thức : liên hệ giữa thứ tự và phứp cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Hai quy tắc biến đ ổi phương trình Đ ọc trước phần 3: Bất phương trình tương đươ ng . Giờ học đ ến đây kết thúc . Cám ơn các thầy cô giáo cùng tập thể lớp 8.1 Chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em học giỏi , chăm ngoan
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt