Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thị Thắm

Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.

Bất phương trình một ẩn là bất phương trình có dạng: A(x) B(x) ; A(x) =B(x) ; A(x) =B(x) với ẩn là x.

?1a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x2 = 6x-5
b) Chứng tỏ các số 3;4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thị Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS phú lương 
Bài 4 : bất phương trình một ẩn 
Người trình bày: Nguyễn thị thắm 
Toán 8 tiết 61 tuần 30 
 Kiểm tra 
Phương trình một ẩn x là gì? 
Phương trình một ẩn x là phương trình có dạng A(x ) = B(x ) trong đ ó vế trái A(x ) và vế phải B(x ) là hai biểu thức của cùng một biến x. 
Có đẳng thức th ì có bất đẳng thức . Vậy có phương trình th ì có bất phương trình không ? Hôm nay chúng ta học bài : “ Bất phương trình một ẩn ” 
Bài 3  Bất phương trình một ẩn 
Cũng tương tự nh ư phương trình một ẩn ? 
1. Mở đ ầu 
Bài toán : Bạn Nam có 25000 đ ồng . Nam muốn mua một cái bút gi á 4000 đ ồng và một số quyển vở loại 2200 đ ồng một quyển . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua đư ợc . 
Gọi số quyển vở bạn Nam mua đư ợc là x ( quyển ) 
2200x (đ ồng ) 
2200x + 4000(đồng) 
Số tiền mua vở là 
Số tiền mua x quyển vở và 1 cái bút là 
Số tiền mua x quyển vở và 1 bút phải nhỏ hơn 25000 nên ta có hệ thức : 
2200x+4000≤25000 
Hệ thức 2200 +4000≤25000 là một bất phương trình với ẩn là 
x 
x 
x 
Lấy ví dụ về bất phương trình ẩn x ? 
Các ví dụ về bất phương trình 
 a, 3x < 2x-5 
 b, -2x ≤ 3x+0,5 
 c, 4x 2 + 3>5x+2006 
Bất phương trình một ẩn là bất phương trình có dạng: A(x ) B(x ) ; A(x ) ≤ B(x ) ; A(x ) ≥ B(x ) với ẩn là x.  
Trong bất phương trình 
2200x + 4000 
≤ 
 25000 
Ta gọi 
2200x + 4000 
là vế trái 
 25000 
là vế phải 
?1 a) Hãy cho biết vế trái , vế phải của bất phương trình x 2 ≤ 6x-5b) Chứng tỏ các số 3;4 và 5 đ ều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu . 
Giải : 
 a) Vế trái : x 2 ;Vế phải : 6x-5 
2.Tập nghiệm của bất phương trình 
 Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình đư ợc gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đ ó . 
Ví dụ1:  
Tập nghiệm của bất phương trình x>3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là tập hợp{x | x>3} 
/////////////////////// 
( Trong hình vẽ trên , tất cả các đ iểm bên trái đ iểm 3 và cả đ iểm 3 bị gạch bỏ ) 
Để dễ hình dung, ta biểu diễn tập hợp này trên trục số nh ư hình vẽ sau : 
0 
3 
( 
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 3 là{x | x ≥ 3 } ta làm nh ư sau 
/////////////////////// 
0 
3 
[ 
Cho bất phương trình x≥3 
?2  Hãy cho biết vế trái , vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x>3, bất phương trình 3<x và phương trình x=3.   
Bất phương trình x>3 có vế trái là x, vế phải là 3 và có tập nghiệm là { x|x >3}. 
Bất phương trình 3<x có vế trái là 3, vế phải là x và có tập nghiệm là {x|3<x}. 
Phương trình x=3 có vế trái là x, vế phải là 3 và có tập nghiệm là {3}. 
Ví dụ 2: Cho bất phương trình x ≤7. Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .  
Tập hợp này đư ợc biểu diễn trên trục số nh ư sau : 
| 
] 
///////// 
0 
7 
Bất phương trình x≤7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp {x | x≤7} 
?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trục số 
Hướng dẫn : Trên trục số , gạch bỏ các đ iểm bên trái đ iểm -2 bằng các dấu “/ ” và gi ữ lại đ iểm -2 bằng dấu “ [ ” 
?4 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x<4 trên trục số . 
Hướng dẫn : Trên trục số , gạch bỏ các đ iểm bên phải đ iểm 4 bằng các dấu “/” và gạch bỏ đ iểm 4 bằng dấu “)” 
Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm 
của bất phương trình 
Bất phương trình 
Tập nghiệm 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
{ x I x <a} 
 x ≥a 
{ x I x ≥a } 
) 
//////////// 
 x<a 
a 
{ x I x <a} 
x ≤a 
{ x I x <a} 
] 
//////////// 
x<a 
a 
( 
//////////////// 
[ 
a 
/////////////// 
a 
Bất phương trình x>3 có tập nghiệm là { x|x >3}. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
Bất phương trình 3<x có tập nghiệm là {x|3<x}.  Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
/////////////////////// 
0 
3 
( 
/////////////////////// 
0 
3 
( 
Hai bất phương trình tương đươ ng là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm . 
Bất phương trình x>3 và 3<x là hai bất phương trình tương đươ ng . 
Kí hiệu : x>3 3<x 
Bài 17/trang 43 SGK Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ( Chỉ nêu một bất phương trình ) 
| 
| 
| 
| 
] 
////////// 
( 
///////////////////// 
[ 
//////////////// 
) 
//////////////////// 
a) 
b) 
c) 
d) 
0 
0 
6 
2 
0 
5 
-1 
0 
x ≤6 
x<-1 
x ≥5 
x>2 
Bài 18/trang 43 SGK Hãy lập bất phương trình cho bài toán sau : Quãng đư ờng từ A đ ến B dài 50 km. Một ô tô đi từ A đ ến B, khởi hành lúc 7 giờ . Hỏi ô tô phải đi với vận tốc là bao nhiêu km/h để đ ến B trước 9 giờ ? 
Gọi vận tốc phải đi của ô tô là x (km) 
Thời gian đi của ô tô là 
Ta có bất phương trình 
 Kiến thức cần nhớ  * Bất phương trình một ẩn là bất phương trình có dạng: A(x ) B(x ) ; A(x ) ≤ B(x ) ; A(x ) ≥ B(x ) với ẩn là x.  Trong các bất phương trình th ì A(x ) là vế phải , B(x ) là vế trái . * Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình . * Hai bất phương trình tương đươ ng là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm . 
Hướng dẫn về nh à 
Nắm vững các kiến thức đã học 
Bài tập số 15,16/Trang 43 SGK 
	 31,32,33,34,35/trang 44 SBT 
Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức : Liên hệ thứ tự giữa phép cộng , liên hệ thứ tự giữa phép nhân . Hai quy tắc biến đ ổi phương trình . 
Đ ọc trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_a.ppt