Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay)

Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó

Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương

Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số 
a) x > 5 
b) x ≥ 3 
BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b ≤ 0 , ax + b ≥ 0 ) trong đó a, b là hai số đã cho , a ≠ 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
?1 
Trong các bất phương trình sau , hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
 2x – 3 0 
 5x – 15 ≥ 0 x 2 > 0 
a 
b 
c 
d 
a) Quy tắc chuyển vế 
BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
?2 
Giải các bất phương trình sau : 
a) x + 12 >21 b) -2x > -3x – 5 
b) Quy tắc nhân với một số 
a) Quy tắc chuyển vế 
BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
Giải các bất phương trình sau ( dùng quy tắc nhân ) 
a) 2x < 24 b) -3x < 27 
?3 
Củng cố 
b) Quy tắc nhân với một số 
a) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
BT19. Giải các bất phương trình ( theo quy tắc chuyển vế ) 
a. x – 5 > 3 
BT20. Giải các bất phương trình ( theo quy tắc nhân ) 
b. - 4x < 12 
Về nhà 
Nắm được hai quy tắc biến đổi bất phương trình(quy tắc chuyển về và quy tắc nhân ) 
Xem lại và nắm được các bước giải bài tập đã làm 
Làm bài tập ( sgk ) trang 47: BT 19b,c, d 
 BT 20a, c, d 
Chuẩn bị : 
 + Xem tiếp mục 3, 4 
 + Ta có thể vận dụng cả hai quy tắc trên để giải một bất phương trình không ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt