Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Hồ Đăng Lợi

Định nghĩa:

Bất phương trình dạng ax+b < 0 (hoặc ax+b > 0, ax+b 0, ax+b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương

-Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Hồ Đăng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiãút 61 
Giáo viên thiết kế: HỒ ĐĂNG LỢI 
BÊt Ph­¬ng Tr×nh BËc NhÊt Mét Èn 
§¹i Sè 8 
Trường THCS Thuận An – Phòng Giáo Dục Phú Vang 
Kiểm tra bài cũ 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
TIẾT 61 
 Định nghĩa: 
Bất phương trình dạng ax+b 0, ax+b 0, ax+b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
§.4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
TIẾT 61 
Trả lời: bất phương trình ở câu a và c là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
a) 2x – 3 0 
c) 5x – 15 0 d) 
?1 
 Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
a) Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. 
Ví dụ 1: 
Giải bất phương trình x – 5 < 18 
Giải: 
Ta có x – 5 < 18 
 x < 18 + 5 
( Chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5) 
 x < 23 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x < 23} 
Ví dụ 2: 
Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Giải: 
Ta có 3x > 2x + 5 
 3x – 2x > 5 
(Chuyển vế 2x và đổi dấu thành –2x) 
 x > 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x > 5} 
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: 
/////////////////////////////// 
( 
0 
5 
?2 
Giải các bất phương trình sau: 
a) x + 12 > 21 
b) -2x > -3x -5 
Giải: 
a) Ta có x + 12 > 21 
 x > 21 - 12 
( Chuyển vế 12 và đổi dấu thành -12) 
 x > 9 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x >9} 
Giải: 
b) Ta có -2x > -3x –5 
 -2x +3x > -5 
( Chuyển vế -3x và đổi dấu thành 3x) 
 x > -5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x >-5} 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: 
b) Quy tắc nhân với một số: 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương 
-Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 
Ví dụ 3: 
Giải bất phương trình 0,5x < 3 
Giải: 
Ta có 0,5x < 3 
(nhân hai vế với 2) 
 x < 6 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x < 6} 
0,5x.2 < 3.2 
(Nhân hai vế với –4 và đổi chiều) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x > -12} 
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: 
( 
0 
-12 
 ////////////////////////// 
Ví dụ 4: 
Giải bất phương trình 
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Giải: 
Ta có 
 x > -12 
?3 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân) 
a) 2x < 24	b) – 3x < 27 
 2x < 24 
x < 12 ( Nhân cả hai vế với ) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x < 12} 
hay nghiệm của bất phương trình là x < 12 
Ta có :	 
Giải câu a 
?3 
 – 3x < 27 
x > -9 ( Nhân cả hai vế với ) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x < 12} 
hay nghiệm của bất phương trình là x < 12 
Ta có :	 
Giải câu b 
b) – 3x < 27 
5. Luyãûn táûp 
 Luyãûn táûp 
Giải câu a 
Ta có : x – 5 > 3	 
x > 3 + 5 ( chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5) 
x > 8 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x > 8} 
hay nghiệm của bất phương trình là x > 8 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) 
a) x – 5 > 3	b) x – 2x < -2x + 4 
c) -3x > -4x + 2	d) 8x + 2 < 7x - 1 
Bài 1: 
 Luyãûn táûp 
Giải câu b 
Ta có : x – 2x < - 2x + 4 	 
x < 4 ( chuyển vế đa thức – 2x và đổi dấu thành 2x) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x <48} 
hay nghiệm của bất phương trình là x < 4 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) 
a) x – 5 > 3	b) x – 2x < - 2x + 4 
c) -3x > - 4x + 2	d) 8x + 2 < 7x - 1 
Bài 1: 
 Luyãûn táûp 
Giải câu c 
x > 2 ( chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x > 2} 
hay nghiệm của bất phương trình là x > 2 
Ta có : 	 
 -3x > - 4x + 2 	 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) 
a) x – 5 > 3	b) x – 2x < - 2x + 4 
c) -3x > - 4x + 2	d) 8x + 2 < 7x - 1 
Bài 1: 
 Luyãûn táûp 
Giải câu d 
x +2 < -1 ( chuyển vế 7x và đổi dấu thành –7x) 
x < -3 (chuyển vế 2 và đổi dấu thành –2) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x < -3} 
hay nghiệm của bất phương trình là x < -3 
 8x + 2 < 7x - 1 	 
Ta có :	 
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế) 
a) x – 5 > 3	b) x – 2x < -2x + 4 
c) -3x > -4x + 2	d) 8x + 2 < 7x - 1 
Bài 1: 
 Luyãûn táûp 
Giải câu a 
Bài 2: Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân) 
a) 0,3x > 0,6	b) – 4x < 12 
 0,3x > 0,6 
x > 2 ( Nhân cả hai vế với ) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x > 2} 
hay nghiệm của bất phương trình là x > 2 
Ta có :	 
 Luyãûn táûp 
Giải câu b 
Bài 2: Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân) 
a) 0,3x > 0,6	b) – 4x < 12 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là{x \ x > -3} 
hay nghiệm của bất phương trình là x > -3 
 – 4x < 12 
x > -3 ( Nhân cả hai vế với và đổi chiều bất phương trình) 
Ta có :	 
 Luyãûn táûp 
 Cộng hai vế của bất phương trình thứ nhất với 6 ta được bất phương trình thứ hai. 
Giải thích câu a 
Bài 3: Giải thích sự tương đương 
a) x - 3 > 1 x + 3> 7 b) – x - 6 
 Nhân hai vế của bất phương trình thứ nhất với -3 và đổi chiều sẽ được bất phương trình thứ hai. 
Giải thích câu b 
Coù 4 caâu hoûi moãi nhoùm laøm trong 3 phuùt. 
Caâu traû lôøi ghi vaøo baûng phuï nhoùm. 
Moãi caâu ñuùng vôùi ñaùp aùn ñöôïc 1 điểm tốt cả nhoùm. 
Moãi caâu sai vôùi ñaùp aùn sẽ bị trừ 1 điểm tốt cả nhoùm. 
Heát giôø chöa laøm baøi xong bò tröø 1 ñieåm tốt cả nhoùm. 
Tràõc nghiãûm 
Tràõc nghiãûm 
 Hình 
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
a. x – 5 0 
c. x – 5 > 0 
d. x – 5 < 0 
b. x – 5 0 
] 
///////////////////////// 
5 
0 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái 
đứng trước câu trả lời đúng 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Tràõc nghiãûm 
 Hình 
( 
///////////////////////// 
2 
0 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái 
đứng trước câu trả lời đúng 
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
 Hình 
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
[ 
///////////////////////// 
-6 
0 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái 
đứng trước câu trả lời đúng 
Tràõc nghiãûm 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Tràõc nghiãûm 
 Hình 
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
) 
/////////////////// 
2 
0 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái 
đứng trước câu trả lời đúng 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
 Baìi táûp åí nhaì : Baìi 1,2,3,4 trang 99 SGK 
 Chuáøn bë giáúy coï keí ä âãø laìm baìi táûp trong tiãút luyãûn táûp 
 Nàõm væîng âënh nghéa âæåìng troìn , caïc caïch xaïc âënh mäüt âæåìng troìn , âæåìng troìn ngoaûi tiãúp tam giaïc , tênh cháút âäúi xæïng 
Hæåïng dáùn hoüc åí nhaì 
Huế tháng 4/2008 
Hồ Đăng Lợi 
Xin Caím ån 
Chaìo Taûm Biãût 
Heûn Gàûp Laûi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt