Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Lại Văn Phúc

Các tính chất của bất đẳng thức

Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với với bất đẳng thức đã cho.

Ví dụ: Ta có a > b, thêm – 5 vào mỗi vế của bất đẳng thức.

 a > b <=> a – 5 > b - 5

Các tính chất của bất đẳng thức

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Ví dụ: Ta có a > b, nhân vào mỗi vế của bất đẳng thức với 3.

 a > b <=> 3a > 3b

Các tính chất của bất đẳng thức

Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với với bất đẳng thức đã cho.

Ví dụ: Ta có a > b, nhân vào mỗi vế của bất đẳng thức với -3.

 a > b <=> -3a < -3b

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Lại Văn Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 8 
Trường THCS Dương Bá Trạc 
BÀI GIẢNG 
KỸ THUẬT SỐ 
Người thực hiện: Lại Văn Phúc 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
BẬC NHẤT MỘT ẨN 
NHAC LAI BAT DANG THUC 
Với hai sốâ a,b bất kỳ 
 Các dạng a > b ; a < b ; a ≥ b ; a ≤ b 
là các bất đẳng thức . 
BT1 BDT 
Hãy ráp các phần a, b, c , d và các phần số 1, 2, 3, 4 cho chính xác . 
a) a > b 
b) a < b 
c) a ≤ b 
 d) a ≥ b 
1) a nhỏ hơn b 
2) a lớn hơn b 
3) a không nhỏ hơn b 
4) a không lớn hơn b 
BT2 BDT 
Hãy ráp các phần a, b, c , d và các phần số 1, 2, 3, 4 cho chính xác . 
a) a > 0 
b) a < 0 
c) a ≤ 0 
 d) a ≥ 0 
1) a âm 
2) a dương 
3) a không âm 
4) a không dương 
TC1 BDT 
Các tính chất của bất đẳng thức 
Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với với bất đẳng thức đã cho . 
Ví dụ : Ta có a > b, thêm – 5 vào mỗi vế của bất đẳng thức . 
	a > b a – 5 > b - 5 
TC2 BDT 
Các tính chất của bất đẳng thức 
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . 
Ví dụ : Ta có a > b, nhân vào mỗi vế của bất đẳng thức với 3. 
	a > b 3 a > 3 b 
TC3 BDT 
Các tính chất của bất đẳng thức 
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với với bất đẳng thức đã cho . 
Ví dụ : Ta có a > b, nhân vào mỗi vế của bất đẳng thức với -3 . 
	a > b -3 a < -3 b 
BT3 BDT 
Bài tập : Cho m > n, chứng minh : 
2m – 5 > 2n - 5 
	Ta có : m > n 
 2 m > 2 n ( nhân 2 vào hai vế ) 
 2m – 5 > 2n – 5 ( thêm -5 vào hai vế ) 
BT4 BDT 
Bài tập : Cho m > n, chứng minh 
4 – 3m < 4 – 3n 
Ta có :	m > n 
 -3 m < -3 n ( nhân hai vế với -3 và đổi 	 chiều bđt ) 
 4 – 3m < 4 – 3n ( thêm 4 vào hai vế ) 
DINH NGHIA BPT BAC I 
Cho biết dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn 
ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b ≤ 0 ; ax + b ≥ 0 
Là các dạng của bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
Trong đó a,b là các số bất kỳ và a ≠ 0 
NHAN BIET BPT BI 
Cho biết bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2x – 3 < 0 
7 – 0x > 0 
3 – 7x > 0 
2x ≥ 0 
x 2 + 2 ≤ 0 
2 - 3x > 0 
BT1 GBPT 
Tìm x sao cho giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương . 
Giải : 
	5 – 2x > 0 
	 - 2x > - 5 ( chuyển 5 sang vế trái ) 
	 2x < 5 ( đổi dấu , đổi chiều bđt )	 
	 x < 5/2 ( chia hai vế cho 2) 
BT2 BPT 
Tìm x sao cho,giá trị biểu thức x + 3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 
Giải : 
	 x + 3 ≥ 4x - 5 
 x – 4x ≥ -5 – 3 ( chuyển vế các hạng 	 tử 4x và 3) 
 - 3x ≥ - 8 ( giản ước hai vế ) 
 3x ≤ 8 ( đổi dấu , đổi chiều bđt ) 
 x ≤ 8/3 ( chia hai vế cho 3) 
BT3 BPT 
Giải bất phương trình 3 – 2x > 4 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải : 3 – 2x > 4 
 - 2x > 4 – 3 ( chuyển vế hạng tử ) 
 - 2x > 1 
 2x < - 1 ( đổi dấu đổi chiều bđt ) 
 x < -1/2 ( chia hai vế cho 2) 
0 
-1/2 
) 
BT4 BPT 
Giải bất phương trình 3x - 5 ≥ 4 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải : 3x – 5 ≥ 4 
 3x ≥ 4 + 5 ( chuyển vế ) 
 3x ≥ 9 
 x ≥ 3 ( chia hai vế cho 3) 
0 
3 
[ 
DANG PT TRI TUYET DOI 
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . 
IAI = B 
Nếu A ≥ 0 thì A = B 
Nếu A < 0 thì A = - B 
BT1 GPT GTTD 
Giải PT: I x – 2 I = x + 5 
Nếu x – 2 > 0 x > 2 
Thì x – 2 = x + 5 
 x – x = 5 + 2 
 0 = 7 ( sai ) 
 Phương trình vô nghiệm 
Nếu x – 2 x < 2 
Thì x – 2 = - (x + 5) 
 x – 2 = - x - 5 
 x + x = - 5 + 2 
 2x = - 3 
 x = -3/2 ( nhận ) 
Vậy , Pt đã cho có tập nghiệm S = { - 3/2 } 
BT2 GPT GTTD 
Giải PT: I– 2x I = x - 2 
Nếu – 2x > 0 2x x < 0 
Thì – 2x = x - 2 
 - 2x - x = - 2 
 - 3x = - 2 
 x = 2/3 ( loại ) 
 Phương trình vô nghiệm 
Nếu -2x 2x > 0 x > 0 
 Thì -2x = - (x - 2) 
 -2x = - x + 2 
 -2x + x = 2 
 -x = 2 
 x = -2 ( loại ) 
Vậy , Pt đã cho vô nghiệm . 
CỦNG CỐ 
Trong tiết này chúng ta đã được nhắc lại về : 
Bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức 
2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
3) Cách giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối . 
Loi chao 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
Chào tạm biệt 
hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt