Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Minh Giảng

Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Chú ý: Ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a ) phải khác 0

Hai quy tắc biến đổi bất PT:

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số.

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

 Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương.

 Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Minh Giảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cho các bất phương trình 
Các bất phương trình có dạng 
(a ) 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
? 1. Trong các bất phương trình sau , hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
a) 2x - 3 < 0 
c) 5x - 15 ≥ 0 
b) 0x + 5 > 0 
d) x 2 > 0 
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
 Không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn , vì a = 0 
 Không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn , vì x có bậc là 2 
Là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Chú ý: Ẩn x có bậc là bậc 	 nhất và hệ số của ẩn 	( hệ số a ) phải khác 0 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
 a. Quy tắc chuyển vế . 
 Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó . 
Phát biểu quy tắc biến đổi phương trình ? 
 b. Quy tắc nhân với một số : 
 Trong một phương trình ta có thể nhân ( chia ) cả hai vế cho cùng một số khác 0. 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x - 5 < 18 
 x < 23 
Ta có : x - 5 < 18 
Giải 
 x < 18 + 5 
 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 	{ x / x < 23 } 
Chuyển vế – 5 và đổi dấu thành 5 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
Ta có : 3x > 2x + 5 
 3x - 2x > 5 
 x > 5 
Ví dụ 2: 
 Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : 
 { x / x > 5 } 
Tập nghiệm được biểu diễn như sau 
5 
0 
( 
///////////////////////////////////////////////////////// 
Biểu diễn trên trục số bằng cách gạch bỏ những điểm của trục số không thuộc tập nghiệm 
Giải 
Chuyển vế 2x và đổi dấu thành – 2x 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
? 2. Giải các bất phương trinh sau : 
 a) x + 12 > 21 b) - 2x > - 3x - 5 
Giải 
a) x + 12 > 21 
  x > 21 - 12 
  x > 9 
b) - 2x > - 3x - 5 
  - 2x + 3x > - 5 
  x > - 5 
Tập nghiệm của bất phương trình là : 	 { x I x > 9 } 
Tập nghiệm của bất phương trình là : 	 { x I x > - 5 } 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
? 2. Giải các bất phương trinh sau : 
 a) x + 12 > 21 b) - 2x > - 3x - 5 
Giải 
a) x + 12 > 21 
  x > 21 - 12 
  x > 9 
b) - 2x > - 3x - 5 
  - 2x + 3x > - 5 
  x > - 5 
Tập nghiệm của bất phương trình là : 	 { x I x > 9 } 
Tập nghiệm của bất phương trình là : 	 { x I x > - 5 } 
 * Ta có thể chuyển vế bất kì hạng tử nào từ vế này sang vế kia sao cho hạng tử chứa ẩn một vế , hạng tử không chứa ẩn một vế . 
* Chú ý: Khi chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó . 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
b. Quy tắc nhân với một số . 
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
 Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương . 
 Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm . 
Ta có : 0,5 x < 3 
 x < 6 
Vậy nghiệm của bất PT là : { x / x < 6 } 
 0,5 x.2 < 3 .2 
Ví dụ 3: Giải bất PT: 0,5x < 3 
Giải 
( Nhân cả hai vế với 2) 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
b. Quy tắc nhân với một số . 
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
 Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương . 
 Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm . 
Ví dụ 4: Giải bất phương trình : x < 3 
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
Giải 
Ta có : x < 3 
 x > - 12 
 x. ( - 4 ) > 3.( - 4 ) 
Vậy nghiệm của bất PT là : { x / x > -12 } 
0 
- 12 
( 
/////////////////////// 
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau 
Chú ý : Đổi chiều bất phương trình 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
b. Quy tắc nhân với một số . 
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
 Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương . 
 Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm . 
? 3. Giải bất phương trình sau : 
 ( Dùng quy tắc nhân ) 
a) 2x < 24 b) - 3x < 27 
Giải 
a) 2x < 24 
 2x . < 24 . 
 x < 12 
Tập nghiệm của bất phương trình là 	{ x / x < 12 } 
- 3x < 27 
- 3x . > 27 . 
 x > - 9 
Tập nghiệm của bất phương trình là 	{ x / x > - 9 } 
Tiết 61- §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
Bất phương trình có dạng ax + b 0 , ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a, b là các số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . 
2. Hai quy tắc biến đổi bất PT: 
a. Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
b. Quy tắc nhân với một số . 
 Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
 Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương . 
 Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm . 
? 3. Giải bất phương trình sau : 
 ( Dùng quy tắc nhân ) 
a) 2x < 24 b) - 3x < 27 
Giải 
a) 2x < 24 
 2x . < 24 . 
 x < 12 
Tập nghiệm của bất phương trình là 	{ x / x < 12 } 
- 3x < 27 
- 3x . > 27 . 
 x > - 9 
Tập nghiệm của bất phương trình là 	{ x / x > - 9 } 
* Ta có thể nhân ( chia ) cả hai vế của bất phương trình với cùng một số sao cho đưa hệ số của x về bằng 1. 
* Khi nhân ( chia ) cả hai vế của bất phương trình với cùng một số phải chú ý chiều của bất phương trình . 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
? 4. Giải thích sự tương đương : 
a) x + 3 < 7  x - 2 < 2 
b) 2x 6 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
? 4. Giải thích sự tương đương : 
a) x + 3 < 7  x - 2 < 2 
b) 2x 6 
Cách 1: 
Tìm tập nghiệm của từng bất phương trình -> so sánh hai tập nghiệm -> Kết luận . 
 x + 3 < 7  x < 4 
 Tập nghiệm {x / x < 4} 
 x - 2 < 2  x < 4 
 Tập nghiệm {x / x < 4} 
 Hai bất phương trình đã cho tương đương với nhau . 
Cách 1: 
- Tìm tập nghiệm của từng bất phương trình -> so sánh hai tập nghiệm -> Kết luận . 
2x < - 4  x < - 2 
 Tập nghiệm {x / x < - 2 } 
3x > 6  x < - 2 
  Tập nghiệm {x / x < - 2 } 
 Hai bất phương trình đã cho tương đương với nhau . 
Cách 2: 
Cộng ( -5 ) vào hai vế của bất phương trình x + 3< 7 ta được x + 3 + ( -5) < 7 + ( -5 )  x + 3 - 5 < 7 - 5  x - 2 < 2 
 Hai bất phương trình đã cho tương đương nhau . 
Cách 2: 
Nhân hai vế của bất phương trình 2x < - 4 với ta được : 
2x . > - 4 .  - 3x > 6 
 Hai bất phương trình đã cho tương với nhau . 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 Gọi số bao gạo thuyền chở được là x 
 ( x bao , x > 0, xZ ) 
 Theo bài ra ta có bất phương trình : 
 60 + 100x  870 
  100x  870 - 60 
  100x  810 
  100x : 100  810 : 100 
  x  8,1 
 mà xZ , x>0  x lớn nhất bằng 8 
 Vậy thuyền chở được tối đa 8 bao gạo . 
Bài giải 
  Người ta dùng một chiếc thuyền có trọng tải 870 kg để chở gạo . Biết rằng mỗi bao gạo có khối lượng 100 kg và người lái đò nặng 60 kg. Hỏi thuyền có thể chở được tối đa mấy bao gạo . 
 Lập bất phương trình từ bài toán sau rồi giải bất phương trình đó : 
LUYỆN TẬP 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học thuộc và nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình . 
 Làm bài tập 19; 20; 21 - SGK 
 40; 41; 42; 43 44; 45 – SBT 
- Đọc phần 3, 4 còn lại của bài , tiết sau học tiếp 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô 
và các em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt