Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản mới)
Với A(x) là biểu thức thì ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm
Rõ ràng phương trinh
có dấu giá trị tuyệt đối nên được gọi là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Vậy cách giải của nó như thế nào? ta sang phần II. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Để giải phương trình chứa dấu GTTĐ ta làm 3 bước:
Bước1: Đặt điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Bước 2: Giải phương trình với mỗi điều kiện vừa đặt.
Bước 3: Tổng hợp tập nghiệm, trả lời
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH 1 4x = x + 6 và x – 3 = 9 – 2x Đây là những phương trình gì? Cách giải như thế nào? 2 I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Tiết 64: Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối II.Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 3 I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Dựa vào định nghĩa hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của: Trị tuyệt đối của số a kí hiệu : Nếu Nếu 7 Hãy cho biết 12 0 4 I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: Cho biểu thức: Hãy bỏ dấu GTTĐ của biểu thức khi a) x 3 nếu x 3 => x – 3 0 => = x – 3 b) x< 3 Nếu x x – 3 < 0 => = 3 - x I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: 5 Víi A(x) lµ biÓu thøc th× ta cã thÓ bá dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi tïy theo gi¸ trÞ cña biÓu thøc ë trong dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi lµ ©m hay kh«ng ©m I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: 6 Ví dụ 1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức : khi khi khi khi ta có nên nên ta có Vậy Vậy I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : 7 Khi nên ta có Vậy I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Tương tự như ví dụ 1 các em hãy làm Rút gọn các biểu thức : khi khi Khi ta có nên Vậy 8 I.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : Rõ ràng phương trinh có dấu giá trị tuyệt đối nên được gọi là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . Vậy cách giải của nó như thế nào ? ta sang phần II. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . 9 II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : Ví dụ2: Giải phương trình Để giải phương trình này trước hết ta bỏ dấu giá trị tuyệt đối (1) Khi Khi 10 Nếu Nếu Ví dụ3: Giải phương trình (2) Bước 1: II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 11 Ta có Giá trị Không là nghiệm của (2) ( không TMĐK) b)Giải phương trình với điều kiện Ta có Giá trị là nghiệm của (2) (TMĐK) a)Giải phương trình với điều kiện Bước2: II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 12 Tổng hợp nghiệm của hai phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình(2) là : Bước3: II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 13 Để giải phương trình chứa dấu GTTĐ ta làm 3 bước : Bước 3: Tổng hợp tập nghiệm, trả lời Bước1: Đặt điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối . Bước 2 : Giải phương trình với mỗi điều kiện vừa đặt. II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 14 ?2. Giải các phương trình sau II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 15 *) Giải phương trình với điều kiện Ta có Giá trị là nghiệm của (3) (TMĐK) Ta có : khi khi Ta có : II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 16 **) Giải phương trình: với điều kiện Ta có Giá trị Không là nghiệm của (3) ( không TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình(2) là : II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 17 *) Giải phương trình với điều kiện Ta có Giá trị là nghiệm của (4) (TMĐK) khi khi II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 18 **) Giải phương trình với điều kiện Ta có Giá trị là nghiệm của (4) (TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình(4) là : II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 19 *) Giải phương trình với điều kiện Giá trị Không là nghiệm của (5) Ta có : ( không TMĐK) khi khi Ta có : II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 20 **) Giải phương trình với điều kiện Ta có Giá trị Không là nghiệm của (5) ( không TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình(5) là : II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 21 Các em có nhận xét gì về tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối a, b, c. Nhận xét : Phương trình a có một tập nghiệm . Phương trình b có hai tập nghiệm . Phương trình c không có tập nghiệm . II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 22 Các em có nhận xét gì về cách giải của phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyêt đối . Phương trình bậc nhất một ẩn cách giải đơn giản và nó luôn có một nghiệm duy nhất Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyêt đối phải thực hiện 3 bước như trên, nghiệm của nó là tập nghiệm . Tập nghiệm này có thể có một , hai nghiệm hoặc rổng . II.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 23 Giải các PT sau: (*) (**) Cũng cố - Luyện tập 24 (*) Ta có: - Với x : (*) 4x = 2x + 12 2x = 12 x = 6(TMĐK ) -Với x<0 (*) - 4x = 2x + 12 -6x = 12 x = -2 (TMĐK x < 0) VËy tËp nghiÖm cña PT lµ :S = Cũng cố - Luyện tập 25 (**) - Với x : (**) x - 7 = 2x + 3 -x = 10 x = -10( không TMĐK x >7) loại - Với x< 7 (**) 7- x = 2x + 3 3x = 4 x = 4/3 (TMĐK x < 7) VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: S = Cũng cố - Luyện tập 26 Giải PT: (***) = -Với x : (***) 2 x - 5 = 3x + 1 -x= 6 x = -6( không TMĐK ) loại -Với x< 5/2 (***) 5- 2x = 3x + 1 -5x = - 4 x = 4/5 (TMĐK x < 5/2) VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: S = Cũng cố - Luyện tập 27 (****) Giải phương trình Ta có: *Với (****) x + 1 = x 2 +x 1 – x 2 = 0 (1-x)(1+x) = 0 ( TM ĐK) *Với x < -1 (****) -x-1 = x 2 +x x 2 + 2x +1 = 0 (x + 1) 2 = 0 x = - 1 (không TMDK) loại Vậy tập nghiệm của PT là: S = 28 Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36, 37 sgk/51 - Tiết sau ôn tập chương IV - Làm các câu hỏi ôn tập chương - BT: 38, 39, 40, 41, 44 tr 53 SGK Hướng dẫn về nhà 29 The end 30 KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC 31
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_5_phuong_trinh_chua_dau.ppt