Bài giảng Đại số Lớp 8 - Luyện tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài tập 28. Cho phương trinh x2 > 0

• Chứng tỏ rằng x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho

Thay x =2 vào bất phương trình ta được:

4 > 0 là một khẳng đị

Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình.

• Có phải mọi giá của ẩn x đều là

 nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?

Ta thấy khi thay x = 0 vào bất phương trình ta được

0 > 0 là một khẳn

Vậy không phải mọi giá của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Luyện tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt 
chào mừng 
các thầy 
cô giáo 
đến dự giờ 
thăm lớp! 
Bài 34. Tìm sai lầm trong “lời giải” sau 
a) Giải các bất phương trình -2x > 23. Ta có: 
-2x > 23 
x > 23 + 2 
x > 25 
b) Giải bất phương trình x > 12. ta có: 
 x > 12 
x > -28 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình 
Bài tập 28. Cho phương trinh x 2 > 0 
Chứng tỏ rằng x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho 
Có phải mọi giá của ẩn x đều là 
 nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? 
a) Thay x =2 vào bất phương trình ta được: 
4 > 0 là một khẳng định đúng. 
Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình. 
b) Ta thấy khi thay x = 0 vào bất phương trình ta được: 
0 > 0 là một khẳng định sai. 
Vậy không phải mọi giá của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho. 
Bài 29. Tìm x sao cho: 
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lơn hơn giá trị của biểu thức -7x +5. 
Giải 
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm tức là: 2x – 5 0 
2x 5 
Vậy để giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm thì 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lơn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 tức là 
Bài 29. Tìm x sao cho: 
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lơn hơn giá trị của biểu thức -7x +5. 
Giải 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lơn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 tức là 
Vậy để giá trị của biểu thức -3x không lơn hơn giá trị của biểu thức -7x +5 thì 
Bài 31. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
/////////////////////////////// 
0 
) 
d 
Bài 31. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 ////////////////// 
0 
-4 
( 
Bài 31. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 ///////////////////////////////// 
0 
-5 
) 
Bài 31. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 ///////////////////////////////// 
0 
) 
1 
d 
Bài 30. Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng? 
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x 
Tổng số tiền là: 5000x + 2000( 15 – x). 
Theo bài ta có bất phương trình: 5000x + 2000(15 – x) 70 000 
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: 15 – x. 
( Đk: x Z + ) 
Giải 
Bài 30. Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng? 
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x 
Tổng số tiền là: 5000x + 2000( 15 – x). 
Theo bài ta có bất phương trình: 5000x + 2000(15 – x) 70 000 
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: 15 – x. 
( Đk: x Z + ) 
Giải 
*Giải bất phương trình 
 Đk: x Z + 
Vì nên 
 x 
Môn 
Văn 
T. Anh 
Hoá 
Toán 
Điểm 
8 
7 
10 
x 
Bài 33. 
Tiết học đến đây kết thúc! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_luyen_tap_bat_phuong_trinh_bac_nhat_m.ppt
Bài giảng liên quan