Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Hữu Nghị

Phép nhân:

Đơn thức với đơn thức:

Nhân hệ số với hệ số ,biến với biến và các lũy thừa cùng biến nâng lên lũy thừa

Nhân đơn thức với đa thức:

Các hằng đẳng thức đáng nhớ:

Các hằng đẳng thức đáng nhớ:

(A+B)2= A2 + 2AB + B2

( A - B )2 = A2 - 2AB + B2

A2 - B2 = (A + B) ( A – B)

(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3

(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3

A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2)

A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Hữu Nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU NGHỊ 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 
8/1 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 
A. LÝ THUYẾT: 
Nhân hệ số với hệ số , biến với biến và các lũy thừa cùng biến nâng lên lũy thừa 
I. Phép nhân: 
a/ Đơn thức với đơn thức: 
B. BÀI TẬP : 
1) Thực hiện phép tính: 
b/ Nhân đơn thức với đa thức: 
A(B+C) 
= A.C+B.C 
c/ Nhân đa thức với đa thức: 
(A+B)(C+D) 
= A.C+A.D+B.C+B.D 
c) (2x 2 – 3x). (5x 2 – 2x + 1) 
 = 10x 4 – 4x 3 + 2x 2 – 15x 3 + 6x 2 – 3x 
 = 10x 4 – 19x 3 + 8x 2 – 3x 
2) Baøi taäp 11 (SGK). 
Chöùng minh raèng gía trò bieåu thöùc sau khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán. 
 (x -5)(2x + 3) -2x ( x-3)+ x + 7 
= 2x 2 + 3x – 10x – 15 - 2x 2 + 6x + x + 7 
Vaäy bieåu thöùc treân khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa biến. 
= - 8 
d/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ: 
Hoàn thành bảng sau ? 
Tên hằng đẳng thức 
Biểu thức tương ứng 
Bình phương một tổng 
Bình phương một hiệu 
Hiệu hai bình phương 
Lập phương một tổng 
Lập phương một hiệu 
Tổng hai lập phương 
Hiệu hai lập phương 
(A+B) 2 
= A 2 + 2AB + B 2 
( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 
 A 2 - B 2 = (A + B) ( A – B) 
(A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3A B 2 + B 3 
(A – B ) 3 = A 3 - 3A 2 B +3A B 2 - B 3 
 A 3 - B 3 = (A – B ) ( A 2 + AB + B 2 ) 
 A 3 + B 3 = (A + B) ( A 2 – AB + B 2 ) 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 8 
A. LÝ THUYẾT: 
I. Phép nhân: 
a/ Đơn thức với đơn thức: 
B. BÀI TẬP : 
1) Thực hiện phép tính: 
b/ Nhân đơn thức với đa thức: 
A(B+C) 
= A.C+B.C 
c/ Nhân đa thức với đa thức: 
(A+B)(C+D) 
= A.C+A.D+B.C+B.D 
2) Baøi taäp 11 (SGK). 
d/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ: 
(A+B) 2 = A2 + 2AB + B 2 
( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 
A 2 - B 2 = (A + B) ( A – B) 
(A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3A B 2 + B 3 
(A – B ) 3 = A 3 - 3A 2 B +3A B 2 - B 3 
A 3 + B 3 = (A + B) ( A 2 – AB + B 2 ) 
A 3 - B 3 = (A – B ) ( A 2 + AB + B 2 ) 
3) Bài 78 (SGK/33). Rút gọn các biểu thức sau : 
b) (2x + 1) 2 + (3x – 1) 2 + 2 .(2x + 1) (3x – 1) 
 = [(2x + 1) + (3x – 1) ] 2 
 = (2x + 1 + 3x – 1) 2 
 = (5x) 2 
 = 25x 2 
4) Tìm x biết x là số tự nhiên: 
b) ( 2x + 1) 2 +(3x– 1) 2 + 2 .(2x + 1) (3x –1)=2500 
4) Tìm x biết x là số tự nhiên: 
b) ( 2x + 1) 2 +(3x– 1) 2 + 2 .(2x + 1) (3x –1)=2500 
=> 2x – 1 = 39 
=> 2x = 40 
=> x = 20 
 => [(2x + 1) + (3x – 1) ] 2 = 2500 
 => (2x + 1 + 3x – 1) 2 = 2500 
 => (5x) 2 = 2500 
 => 25x 2 = 2500 
 => x 2 = 100 
 => x = 10 và x= -10 
Vậy : x = 10 
Vậy : x = 20 
Gợi ý : kết quả bài a và b là một ngày kỉ niệm trong tháng 
20 - 10  
NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 
@ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - Về nhà xem lại ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải trong tiết học hôm nay để nắm chắc phương pháp giải . 
Tự ôn trước ở nhà phần phân tích đa thức thành nhân tử , phép chia chuẩn bị tiết đến ôn tập tiếp theo . 
 BTVN: 76, 77, 78b, 79, 81 (SGK/33) 
Chào tạm biệt & hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_chuong_1_nguyen_huu_nghi.ppt