Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 3 - Trường THCS Lê Anh Xuân

Câu hỏi 1: Theo Em, trong chương 3 này, ta đã học được những dạng phương trình nào ?

Phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

Phương trình tích.

Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

* Phương pháp tập trung.

 Câu hỏi 2: Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất ?

 ( a và b là hai hằng số ).

 Điều kiện : a ? 0

*Phương pháp tập trung.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 3 - Trường THCS Lê Anh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN  GV : NGUYỄN VĂN HOÀNG  Email : hoangloanthao@yahoo.com  Gmail : hoangloanthaochau@gmail.com 
ÔN TẬP CHƯƠNG III (ĐẠI SỐ 8) 
Câu hỏi 1 : Theo Em , trong chương 3 này , ta đã học được những dạng phương trình nào ? 
Phương trình bậc nhất một ẩn . 
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
Phương trình tích . 
Phương trình chứa ẩn ở mẫu . 
* Phương pháp tập trung . 
	 Câu hỏi 2 : Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất ? 
 ( a và b là hai hằng số ). 
	 Điều kiện : a ≠ 0 
* Phương pháp tập trung . 
	 Câu hỏi 3 : Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? Khoanh tròn câu trả lời đúng : 
	a . Vô nghiệm . 
	b . Luôn có một nghiệm duy nhất . 
	c . Có vô số nghiệm . 
	d . Có thể vô nghiệm , có thể có một nghiệm duy 	 nhất và cũng có thể có vô số nghiệm . 
* Phương pháp hiện đại ( họp tác nhóm ) 
	 Câu hỏi 3 : Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? Khoanh tròn câu trả lời đúng : 
	a . Vô nghiệm . 
	b . Luôn có một nghiệm duy nhất . 
	c . Có vô số nghiệm . 
	d . Có thể vô nghiệm , có thể có một nghiệm duy 	 nhất và cũng có thể có vô số nghiệm . 
	 Bài tập 1 : Giải các phương trình : 
	a) 
	b) 
* Phương pháp suy nghĩ , trao đổi , chia sẻ . 
	 a) 
	 Vậy tập nghiệm của phương trình : 
	 b) 
	 Vậy phương trình vô nghiệm . 	 
Câu hỏi 4: Thế nào là hai phương trình tương đương ? 
	 Là hai phương trình có cùng một tập nghiệm . 
 Câu hỏi 5: Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các 	 số , phát biểu tiếp khẳng định sau : 
	 Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 	 thì ., ngược lại , nếu tích bằng 0 thì ít 	 nhất một trong các thừa số của tích .. 
* Phương pháp tập trung . 
 * Phương pháp hiện đại ( họp tác nhóm ). 
tích bằng 0 
bằng 0 
Bài tập 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích : 
	 a) 
	 b) 
* Phương pháp hiện đại ( họp tác nhóm ). 
a) 
	1) 
	2) 
Vậy tập nghiệm của phương trình : 
b) 
1) 
2) 
Vậy tập nghiệm của phương trình : 
	 Bài tập 3: Giải phương trình : 
	 Câu hỏi 6: Em hãy nêu các bước giải phương trình có 	 chứa ẩn ở mẫu ? 
	 Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình . 
	 Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi 	 khử mẫu . 
	 Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được . 
	 Bước 4: Kết luận nghiệm ( kiểm tra có thỏa ĐKXĐ 	 của phương trình hay không ). 
* Phương pháp tập trung . 
Bài tập 3: Giải phương trình : 
ĐKXĐ : 
Khử mẫu ta được phương trình : 
	 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho : 
Bài tập 4: Giải phương trình : 
Vậy tập nghiệm của phương trình : 
Theo kết quả nghiệm phương trình vừa tìm được , nếu chọn “ Tử số là ngày và Mẫu số là tháng “ thì theo Em đó là ngày tháng nào và có ý nghĩa gì ? 
	 Đó là ngày 26 tháng 3. 
	 Kỉ niệm “ Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản 	 Hồ Chí Minh “. 
Bài tập 5: Giải phương trình : 
Cách 1: MSC = 504 
Vậy tập nghiệm của phương trình : 
Cách 2: 
 Vậy tập nghiệm của phương trình : 
Bài tập 5 ở trên sử dụng các phương pháp : 
* Phương pháp truyền thống . 
 * Phương pháp hiện đại . 
DẶN DÒ VỀ NHÀ: 
+	 Các Em học kỹ các dạng phương trình và cách giải . 
+	 Các Em chuẩn bị làm trước các bài tập : 
	@ 50 c,d / SGK / trang 33. 
	@ 51 a / SGK / trang 33. 
	@ 52 b,c / SGK / trang 33. 
	@ 55 / SGK / trang 34. 
+	 Các Em chuẩn bị làm bài kiểm tra giữa HK2. 
	 Chúc các Em làm bài tốt . 	 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_chuong_3_truong_thcs_le_anh_xu.ppt