Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 4 (Bản hay)

ÔN TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH :

1/ Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự

2/ Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ .

3/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?

Bất phương trỡnh dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đú a và b là hai số đó cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập chương 4 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các Thầy Cô Giáo Về Dự 
Nhiệt liệt chào mừng 
tiết học ! 
3/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? 
Bất phương trỡnh dạng ax + b 0 , ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 ) trong đú a và b là hai số đó cho , a ≠ 0 , gọi là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. 
2/ Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ . 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
1/ Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự . 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Kiểm tra bài cũ : 
2/ Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ . 
3/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
Bài tập : Chữa bài 39 (a, b) trang 53 - SGK 
Kiểm tra -2 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau : 
a/ - 3x +2 > - 5 
Thay x = - 2 vào bất phương trình câu a ta được : 
VT = (- 3).(- 2) + 2 = 8 
Suy ra VT > VP khôngthoả mãn bất phương trình. 
Vậy (- 2) là nghiệm của bất phương trình . 
b/ 10 - 2x < 2 
Thay x = - 2 vào bất phương trình câu b ta được : 
VT = 10 - 2 (- 2) = 6 
Vậy (- 2) không phải là nghiệm của bất phương trình. 
1/ Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự . 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
VP = - 5 
VP = 2 
Suy ra VT > VP thoả mãn bất phương trình. 
2/ Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ . 
3/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
4/ Phát biểu quy tắc chuyển dấu để biến đổi bất phương trình ? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số ? 
5/ Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình ? Quy tắc này dựa trên tính chất nào ? 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
1/ Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự . 
Bài 40/ Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
a/ x – 1 < 3 
  x < 3 + 1 
  x < 4 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : {x / x < 4} 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
Bài 41/ Giải các bất phương trình sau : 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
0 
4 
Bài 42/ Giải các bất phương trình sau : 
c/ (x – 3) < x - 3 
2 
2 
2 – x 
< 5 
4 
a/ 
2x + 3 
- 4 
d/ 
4 - x 
- 3 
≥ 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
Bài 43/ Tìm x sao cho : 
 a/ Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương . 
 b/ Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 
 c/ Giá trị 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị biểu thức x + 3 
 d/ Giá trị biểu thức x + 1 không lớn hơn giá trị biểu thức 
2 
 Đáp án : 
a/ Lập bất phương trình : 
 5 - 2x > 0 
  - 2x > - 5  x < 2,5 
Vậy giá trị cần tìm của x là : x < 2,5. 
b/ Lập bất phương trình : 
 x + 3 < 4x - 5 
  x - 4x < - 5 - 3  - 3 x < - 8 
  x > 
 Vậy giá trị cần tìm của x là : x > 
8 
3 
8 
3 
c/ Lập bất phương trình : 
 2x + 1 ≥ x + 3  2x – x ≥ 3 - 1 
  x ≥ 2 
Vậy giá trị cần tìm của x là : x ≥ 2 
d) Lập bất phương trình : 
 x + 1 ≤ (x - 2) 
 x + 1 ≤ x - 4x + 4 
 x - x + 4x ≤ 4 - 1  4x ≤ 3 
 x ≤ 
 Vậy giá trị x cần tìm là : x ≤ 
4 
3 
4 
3 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
Hoạt động nhóm : 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
II/ ôn tập về phương trình tuyệt đối : 
Bài 45/ (Trang 54 - SGK): Giải các phương trình : 
c/ x - 5 = 3x 
Trường hợp 1 : Nếu 3x ≥ 0  x ≥ 0 
Ta có phương trình : 3x = x + 8 
 2x = 8 
 x = 4 (TM ĐK : x ≥ 0 ) 
Trường hợp 2 : Nếu 3x < 0  x < 0 
Ta có phương trình : - 3x = x + 8 
 - 4 x = 8 
 x = - 2 (TM ĐK : x < 0 ) 
Kết luận : Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {- 2 ; 4} 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
Thì : 3x = 3x 
Thì : 3x = - 3x 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
a/ 3x = x + 8 
7x - 4 12x - 8 (2) 
* Củng cố : 
Bài 2/ Giải bất phương trình sau : 
Bài 1/ Tìm các giá trị nguyên dương của x thỏa mãn đồng thời hai bất phương trình : 
Giải : Vì 5 > 0 nên  x + 3 < 0  x < - 3 
Vậy tập nghiệm BPT đã cho là {x/ x < - 3} 
0 
3 
x 
5 
< 
+ 
0 
3 
x 
5 
< 
+ 
a/ 
b/ 
0 
3 
x 
x-2 
> 
- 
- Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình giá trị tuyệt đối . 
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa . 
- Bài tập về nhà : 72 , 74 , 76 , 77 , 83 - trang 48 , 49 - Sách bài tập . 
- Các em chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra 1 tiết . 
II/ ôn tập về phương trình tuyệt đối : 
I/ ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình : 
* Củng cố : 
ôn tập chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Bài 44 / (SGK) : Đố : Trong cuộc thi đố vui, ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 cấu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1đáp án dúng. Người dụ thi chọn đáp án đúng được 5 điểm, người chọn đáp án sai bị trừ 1 điểm. ở vòng sơ tuyển Ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm 40 trở lên mới đựoc dự thi vòng tiếp theo. Hỏi ngườ dự thi phải trả lời chính xác bao nhiêu câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới dự thi tiếp ở phần sau . 
* Hướng dẫn về nhà : 
Xin cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ! 
Tiết học đ ến đây là hết 
Kính chúc quý Thầy Cô Hạnh phúc 
Chúc các em luôn vui vẻ ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_chuong_4_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan