Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập học kì I (Bản mới)

Nêu những kiến thức cơ bản đã được học trong học kì I ?

• Các phép tính về đơn, đa thức.

• Hằng đẳng thức đáng nhớ.

• Phân tích đa thức thành nhân tử.

• Phân thức đại số, tính chất cơ bản của phân thức đại số.

• Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức đại số.

• Phép cộng, trừ các phân thức đại số.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Ôn tập học kì I (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nêu những kiến thức cơ bản đã đư ợc học trong học kì I ? 
Các phép tính về đơn, đa thức . 
Hằng đẳng thức đá ng nhớ . 
Phân tích đa thức thành nhân tử . 
Phân thức đại số , tính chất cơ bản của phân thức đại số . 
Rút gọn phân thức , quy đ ồng mẫu thức nhiều phân thức đại số . 
Phép cộng , trừ các phân thức đại số . 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Dạng tổng quát ? 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau 
A(B+C) = AB + AC 
Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Dạng tổng quát ? 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau 
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
A(B+C) = AB + AC 
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD 
Bài 1 : Thực hiện phép tính : 
b, (x+3y)(x 2 – 2xy) 
= x 3 – 2x 2 y + 3x 2 y – 6xy 2 
= x 3 + x 2 y – 6xy 2 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
A(B+C) = AB + AC 
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD 
Bài 2 : Rút gọn biểu thức 
a, ( 2x + 1) 2 + ( 2x – 1) 2 – 2( 2x + 1)( 2x – 1) 
b, ( x – 1) 3 – ( x + 2)( x 2 – 2x + 4) + 3( x- 1)( x + 1) 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
A(B+C) = AB + AC 
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD 
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : 
? Cơ sở để làm bài tập 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
(A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
(A - B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
A 2 – B 2 = (A – B)(A+B) 
(A+B) 3 =A 2 +3A 2 B+3AB 2 +B 2 
(A - B) 3 =A 2 -3A 2 B+3AB 2 - B 2 
A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 –AB +B 2 ) 
A 3 –B 3 = (A –B)(A 2 +AB+B 2 ) 
Bài 3 : Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để đư ợc hằng đẳng thức đ úng 
a, ( x+ 2y) 2 
b, ( 2x – 3y)(2x 3y) 
c, ( x- 3y) 3 
e, ( a+b )( a 2 – ab + b 2 ) 
f, ( 2a + b) 3 
g, x 3 – 8y 3 
2, x 3 - 9x 2 y+27xy 2 – 27y 3 
3, 4x 2 – 9y 2 
4, x 2 + 4xy + 4y 2 
5, 8a 3 + b 3 + 12a 2 b + 6ab 2 
6, (x 2 + 2xy + 4y 2 )( x – 2y) 
7, a 3 + b 3 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
A(B+C) = AB + AC 
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD 
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
(A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
(A - B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
A 2 – B 2 = (A – B)(A+B) 
(A+B) 3 =A 2 +3A 2 B+3AB 2 +B 2 
(A - B) 3 =A 2 -3A 2 B+3AB 2 - B 2 
A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 –AB +B 2 ) 
A 3 –B 3 = (A –B)(A 2 +AB+B 2 ) 
Bài 4 : Tính nhanh gi á trị mỗi biểu thức sau biểu thức : 
a, x 2 + 4y 2 – 4xy tại x = 18; y = 4 
b, 3 4 .5 4 – ( 15 2 – 1)(15 2 + 1) 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B 
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến của B đ ều là biến của A với số mũ không lớn hơn số muc của nó trong A. 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm nh ư thế nào 
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. 
+ Chia luỹ thừa của tứng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đ ó trong B. 
+ Nhân các kết qu ả vừa tìm đư ợc với nhau 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
? Muốn chia một đa thức cho một đa thức ta làm nh ư thế nào 
Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết qu ả lại. 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
? Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B 
Đa thức A chia hết cho đơn thức B mọi hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B 
Bài 5 : Làm tính chia 
a, ( 2x 3 + 5x 2 - 2x + 3) : ( 2x 2 - x +1) 
b, (2x 3 - 5x 2 + 6x- 15) : ( 2x – 5) 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử 
a, x 3 – 3x 2 – 4x + 12 
b, 2x 2 – 2y 2 – 6x – 6y 
c, x 3 + 3x 2 – 3x – 1 
d, x 4 – 5x 2 + 4 
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Để phân tích đa thức thành nhân tử có những cách nào ? 
Khi phân tích đa thức thành nhân tử cấn chú ý gì ? 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
Bài 7 : Chứng minh đa thức 
A = x 2 – x + 1 > 0 với mọi x 
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Hãy tìm gi á trị của x để gi á trị của Anhỏ nhất ? 
Tiết 32 : Ôn tập học kì I ( tiết 1 ) 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức 
2. Hằng đẳng thức đá ng nhớ 
3. Phép chia đơn thức , đa thức 
Bài 8 : Tìm GTLN của biểu thức 
B =4x - x 2 
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
? Qua bài ôn tập hôm nay ta đã luyện những dạng bài tập nào ? 
+ Thực hiện phép tính . 
+ Rút gọn biểu thức . 
+ Sử dụng hằng đẳng thức . 
+ Tính nhanh gi á trị của biểu thức . 
+ Làm tính chia . 
+ Phân tích đa thức thành nhân tử . 
+ Chứng minh đa thức luôn dương ( hoặc luôn âm). 
+ Tìm GTLN ( GTNN) của biểu thức . 
Hướng dẫn về nh à 
Ôn lại các câu hỏi chương I, II. 
BTVN : 54; 55(a,c) ; 56; 59(a,c) ; 62(SBT) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_on_tap_hoc_ki_i_ban_moi.ppt
Bài giảng liên quan