Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 12: Luyện tập - Nguyễn Thị Hạnh

Dạng1 Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 44(sgk ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử

Bài 47sgk Phân tích đa thức thành nhân tử

Phân tích phải triệt để các thừa số không còn phân tích được nữa mới dừng.

Ở câu b) phân tích tử thành nhân tử,rút gọn trước rồi mới trừ

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 12: Luyện tập - Nguyễn Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH 
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HẠNH & HỒ THỊ DIỆU PHƯƠNG 
TỔ TOÁN LÝ NĂM HỌC 2009-2010 
 TIẾT 12 
LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hs1,Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
 x 2 -xy+x-y 
HS2: Tính nhanh 73 2 - 27 2 
 = (73-27)(73+27) 
 = 46 .100 
 =4600 
Cách 1 
Cách 2 
Giải 
Còn cách nhóm nào khác không? 
Ở bài này em đã sử dụng phương pháp nào để phân tích? 
TIẾT 12: LUYỆN TẬP 
Dạng1 Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 44(sgk ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
Ta dùng phương pháp nào để phân tích mỗi đa thức thành nhân tử? 
Ở câu e) ta nên đưa dấu ‘-’ ra ngoài ngoặc 
Hoặc xắp xếp 
TIẾT 12: LUYỆN TẬP 
Dạng1 Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 44(sgk ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
Để phân tích mỗi đa thức thành nhân tử,ta cần dùng phương pháp nào? 
Bài 47sgk Phân tích đa thức thành nhân tử 
b) xz + yz - 5(x+y) 
=z(x+y)5(x+y) = (x+y)(z-5) 
Các nhóm thảo luận tại chỗ 
Bài 48sgk Phân tích đa thức thành nhân tử 
Hoạt động nhóm 
Câu c)chú ý 
Và đưa dấu “ - ” ra trước ngoặc thì sẽ có dạng hằng đẳng thức 
Nếu tất cả các hạng 
tử có nhân tử chung 
ta đặt nhân tử chung trước 
TIẾT 12: LUYỆN TẬP 
Có thể nhóm hạng tử nào thì việc tính toán đơn giản nhất? 
Dạng1 Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 44(sgk ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
Bài 47sgk Phân tích đa thứ thành nhân tử 
b)xz+yz-5(x+y) 
=z(x+y)5(x+y)=(x+y)(z-5) 
Dạng 2 Bài toán tính nhanh: 
a)37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 +3,5.37,5 
=(37,5.6,5+3,5.37,5)-(6,6.7,5+7,5.3,4) 
=37,5.(6,5+3,5)-7,5.(6,6+3,4) 
= 37,5.10-7,5.10 
=10(37,5-7,5)=10.30=300 
Bài49 sgk/tr22 Tính nhanh: 
Nêu phương pháp thực hiện câu b? 
TIẾT 12: LUYỆN TẬP 
Dạng 3 Dạng toán tìm x: 
Bài tập 50 Sgk/tr 23 
a)x(x-2)+x-2=0 
b)5x(x-3)-x+3=0 
-Hãy phân tích vế trái thành nhân tử 
-Áp dụng 
Từ đó tìm x 
Giải 
a)x(x-2)+x-2 
x(x-2)+(x-2)=0 
(x-2)(x+1)=0 
 =>x-2=0 
hoặc x+1=0 
=>x=2 hoặc x=-1 
b)5x(x-3)+x-2 
5x(x-3)-(x-3)=0 
(x-3)(5x-1)=0 
=>x-3=0;5x-1=0 
=>x=3hoăcx=1/5 
Dạng1 Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 44(sgk ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
Bài 47sgk Phân tích đa thức thành nhân tử 
b)xz+yz-5(x+y) 
=z(x+y)5(x+y)=(x+y)(z-5) 
Dạng 2 Bài toán tính nhanh: 
a)37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 +3,5.37,5 
Bài49 sgk/tr22 Tính nhanh: 
TIẾT 12: LUYỆN TẬP 
Dạng 3 Dạng toán tìm x: 
Bài tập 50 Sgk/tr 23 a)x(x-2)+x-2=0 b)5x(x-3)-x+3=0 
Bài tập nâng cao 
a)Phân tích đa thức thành nhân tử: 
b)Tính nhanh: 
Dạng1 Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 44(sgk ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
Bài 47sgk Phân tích đa thức thành nhân tử 
b)xz+yz-5(x+y) 
=z(x+y)5(x+y)=(x+y)(z-5) 
Dạng 2 Bài toán tính nhanh: 
a)37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 +3,5.37,5 
Bài49 sgk/tr22 Tính nhanh: 
Phân tích phải triệt để các thừa số không còn phân tích được nữa mới dừng. 
Ở câu b) phân tích tử thành nhân tử,rút gọn trước rồi mới trừ 
Hướng dẫn về nhà 
-Làm bài tập 31,32,33 sbt/tr6 
-Xem trước bài :”Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_12_luyen_tap_nguyen_thi_hanh.ppt