Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Ôn tập chương I

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Phép nhân và phép chia các đa thức

Hằng đẳng thức đáng nhớ

Phân tích đa thức thành nhân tử.

Phép chia đơn thức, đa thức cho đơn thứ

Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÐP NH¢N Vµ PHÐP CHIA C¸C §A THøC 
CH ƯƠNG I 
ĐẠI SỐ 8 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/1 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
TI ẾT 19 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
Làm tính nhân : 5x 2 .(3x 2 – 7x +2) 
2. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
Làm tính nhân:(2x 2 – 3x)(5x 2 – 2x + 1) 
Đáp án : 
5x 2 .(3x 2 – 7x + 2) 
	= 5x 2 .3x 2 – 5x 2 . 7x + 5x 2 .2 
	= 15x 4 - 35x 3 + 10x 2 
2. 	( 2x 2 - 3x ).(5x 2 – 2x + 1) 
	=( 2x 2 .5x 2 – 2x 2 . 2x + 2x 2 .1 – 3x . 5x 2 + 3x .2x - 3x .1 
	= 10x 4 – 4x 3 + 2x 2 – 15x 3 + 6x 2 – 3x 
	= 10x 4 – 19x 3 + 8x 2 – 3x 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1. Phép nhân và phép chia các đa thức 
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ 
3. Phân tích đa thức thành nhân tử . 
4. Phép chia đơn thức , đa thức cho đơn thức 
5. Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1. Nhân đơn thức 
với đa thức 
A(B+C) = AB + AC 
2. Nhân đa thức 
với đa thức 
(A+ B)(C+ D) = AC + AD + BC + BD 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức với đa thức 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ 
Bình phương 
một tổng 
(A +B) 2 = A 2 +2AB + B 2 
Bình phương 
một hiệu 
(A -B) 2 = A 2 -2AB + B 2 
Hiệu hai 
bình phương 
A 2 -B 2 = (A+B)(A-B) 
Lập phương 
một tổng 
(A +B) 3 = (A 3 +3A 2 B + 3AB 2 + B 3 
Lập phương 
Một hiệu 
(A -B) 3 = (A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 
Tổng hai 
lập phương 
A 3 +B 3 = (A+ B)(A 2 - 2AB + B 2 ) 
Hi ệu hai 
lập phương 
A 3 -B 3 = (A- B)(A 2 + 2AB + B 2 ) 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
A(B+C) = AB + AC 
(A+ B)(C+ D) = AC + AD + BC + BD 
1. Phép nhân đơn thức , đa thức với đa thức 
(A +B) 2 = A 2 +2AB + B 2 
(A -B) 2 = A 2 -2AB + B 2 
A 2 -B 2 = (A+B)(A-B) 
(A +B) 3 = (A 3 +3A 2 B + 3AB 2 + B 3 
(A -B) 3 = (A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 
A 3 +B 3 = (A+ B)(A 2 - 2AB + B 2 ) 
A 3 -B 3 = (A- B)(A 2 + 2AB + B 2 ) 
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ 
3. Phân tích đa thức thành nhân tử 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
a. Phương pháp đặt nhân tử chung 
b. Dùng hằng đẳng thức 
c. Nhóm hạng tử 
d. Phối hợp nhiều phương pháp 
4. a/ Phép chia đơn thức cho đơn thức 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
Quy tắc : 
Muốn chia đơn thức A cho đ ơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : 
Chia hệ số của đơn thức A cho h ệ số đơn thức B. 
Chia luỹ thừ của từng biến trong A cho luỹ thừa của t ừng biến đó trong B. 
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau 
4. b/ Phép chia đơn thức cho đơn thức 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
Quy tắc : 
Muốn chia đơn thức A cho đ ơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : 
Chia hệ số của đơn thức A cho h ệ số đơn thức B. 
Chia luỹ thừ của từng biến trong A cho luỹ thừa của t ừng biến đó trong B. 
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_18_on_tap_chuong_i.ppt
Bài giảng liên quan