Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Chuẩn kiến thức)
1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC
2) Nhân đa thức với đa thức ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD
3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ
4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
5) Chia đa thức
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết dạng tổng quát ? Áp dụng : Làm phép nhân Bài 75b (SGK tr33) Câu hỏi 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Viết dạng tổng quát ? Áp dụng làm phép nhân Bài 76a : (SGKtr33) = 10x 4 – 4x 3 +2x 2 -15x 3 + 6x 2 -3x =10x 4 – 19x 3 + 8x 2 - 3x Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC 2) Nhân đa thức với đa thứ c ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD Bài 75b (SGK tr33) Làm tính nhân : Bài 76a : (SGKtr33) Làm tính nhân : = 10x 4 – 4x 3 +2x 2 -15x 3 + 6x 2 -3x =10x 4 – 19x 3 + 8x 2 - 3x H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng: Bài 1. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh – 2x(x – y) lµ: x 2 + 2xy - x 2 - 2xy - 2x 2 + 2xy 2x 2 - 2xy Bài 2. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh (x+2y).(2x – y) lµ: 2x 2 + 3y + 2y 2 2x 2 + 3xy - 2y 2 - 2x 2 + 5xy – 2y 2 2x 2 - 3xy + 2y 2 Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC 2) Nhân đa thức với đa thứ c ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD a. c. b. d. a. c. b. d. Sai rồi ! Bạn đã đúng ! Sai rồi ! Bạn đã đúng ! Nhóm 1 : Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Bài tập 77a( SGK tr 33) Bài tập 78b (SGK tr33) Nhóm 2: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Bài 79 a,b (SGk tr33) Nhóm 3 : Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho một đơn thức B Bài 80c (SGK tr33) Hoạt động nhóm Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 3 . Điền vào chỗ trống (...) trong các mệnh đề sau : B 2 3A 2 B A B A 2 B 2 A 3 B 3 Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) (A + B) 2 = + 2AB + 2) ( – ) 2 = A 2 – 2AB + B 2 3) A 2 – B 2 = (A + B)( – ) 4) (A + B) 3 = A 3 + + + B 3 5) (A – B) 3 = – 3A 2 B + 3AB 2 – 6) A 3 + B 3 = (A + B)( – AB + ) 7) A 3 – B 3 = ( – )(A 2 + AB + B 2 ) ....... ....... ..... ..... ..... ..... ........ .......... ........ ........ ........ ........ ..... ..... A 2 A B A B 3AB 2 1) (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 2) (A – B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 3) A 2 – B 2 = (A +B)(A – B) 4) (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 5) (A – B) 3 = A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 6) A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) 7) A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC 2) Nhân đa thức với đa thứ c ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD Bài 78b(SGK tr33) : Rút gọn các biểu thức sau : Bài làm: Bài 77a(SGK tr33) : Tính nhanh giá trị các biểu thức sau : Tại x =18 và y = 4 thay x =18 và y = 4 vào, ta có: Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ Bài làm: Bài 79(SGK tr33) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 – 4 + (x – 2) 2 Ta có: Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I = (x 3 +27) – (4x 2 +12x) =(x+3)(x 2 – 3x + 9) – 4x(x + 3) = (x+3)(x 2 – 3x + 9 – 4x) = (x+3)(x 2 – 7x + 9) b) x 3 – 4x 2 - 12x +27 = (x – 2)(x+2) + (x – 2) 2 =(x – 2)(x + 2 + x – 2) =2x.(x – 2) Đa thức x 2 – 7x + 9 có còn phân tích được nữa không? 4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - phương pháp đặt nhân tử chung - Phương pháp dùng hằng đẳng thức - Phương pháp nhóm hạng tử - Phối hợp nhiều phương pháp 5) Chia đa thức Đa thức bị chia f(x) Đa thức chia g(x) ≠ 0 Đa thức thương q(x) Đa thức dư r(x) + r(x) = 0 => f(x) : g(x) = q(x) hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) ≠ 0 => f(x) : g(x) = q(x) + r(x) hay f(x) = g(x) . q(x) + r(x) bậc của r(x) < bậc của g(x) Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 80c tr33(sgk) Làm tính chia : Nhóm 3 : Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho một đơn thức B Bài 80c (SGK tr33) c) (x 2 – y 2 + 6x +9) : (x + y + 3) = [ (x + 3) 2 – y 2 ] : ( x + y + 3) = ( x + 3 + y) ( x + 3 + y) : ( x + y + 3 ) = x + 3 - y Bài 82a( sgk tr 3 3) Chứng minh a) x 2 – 2xy + y 2 +1 >0 với mọi số thực x và y Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Nhân đơn thức với một đa thức A(B+C) = AB + AC 2) Nhân đa thức với đa thứ c ( A + B ) ( C + D) = AC + BC + AD + BD 3) Các hằng đẳng thức đáng nhớ 4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 5) Chia đa thức x 2 – 2xy + y 2 +1 >0 với mọi x , y R ( x – y ) 2 +1 > 0 với mọi x,y Vậy (x - y ) 2 +1 > 0 với mọi x , y R Bài làm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương I - Chuẩn bị tiết 20 kiểm tra 1 tiết chương I Chọn đáp án đúng Bài 4 . Kết quả của phép tính (-2+3x) 2 là: 4+9x 2 4 – 6x+9x 2 - 4 - 12x+9x 2 4 – 12x+9x 2 Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 5. Biểu thức 27a 3 – b 3 có thể viết dưới dạng tích là: (3a-b) 3 (3a-b)(9a 2 +3ab+b 2 ) (3a-b)(9a 2 -3ab+b 2 ) (3a-b)(9a 2 +6ab+b 2 ) a. c. b. d. Sai rồi ! Bạn đã đúng ! a. c. b. d. Sai rồi ! Bạn đã đúng !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_i_chuan_kien_th.ppt