Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 20: Ôn tập chương 1 - Tôn Nữ Bích Vân

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức

Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.

nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng

hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:

 - Đặt nhân tử chung.

 - Dùng hằng đẳng thức.

 - Nhóm hạng tử.

 - Tách hạng tử.

 - Thêm và bớt hạng tử.

 * Phối hợp nhiều phương pháp.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 20: Ôn tập chương 1 - Tôn Nữ Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên : TÔN NỮ BÍCH VÂN 
Tiết 20 
* ĐẠI SỐ LỚP 8 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
- Nhân đơn thức với đa thức: A(B+C) = AB+AC 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
1.Nhân đơn thức, đa thức: 
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
	Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.	 
Nhân đa thức với đa thức: 
(A+B) (C+D) = AC+ AD + BC + BD 
	Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
Thực hiện : (2x 2 - 5) (3x 2 - 2x + 1) 
(2x 2 - 5) (3x 2 -2x+1) = 6x 4 - 4x 3 +2x 2 -15x 2 + 10x - 5 
 = 6x 4 - 4x 3 -13x 2 + 10x - 5 
Tiết 20 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
1.Nhân đơn thức, đa thức: 
- Nhân đơn thức với đa thức: A(B+C) = AB+AC 
- Nhân đa thức với đa thức: 
(A+B) (C+D) = AC+ AD + BC + BD 
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ 
(A+B) 2 = A 2 +2AB+B 2 
(A- B) 2 = A 2 -2AB+B 2 
(A-B) (A+B) = A 2 -B 2 
(A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 
(A- B) 3 = A 3 -3A 2 B+3AB 2 -B 3 
A 3 +B 3 = (A+B) (A 2 -AB+B 2 ) 
A 3 -B 3 = (A-B) (A 2 +AB+B 2 ) 
(A+B+C) 2 =A 2 +B 2 +C 2 +2AB+2AC+2BC 
3. Phân tích đa thức thành nhân tử: 
Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức 
 thành nhân tử. 
Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: 
	 - Đặt nhân tử chung. 
	- Dùng hằng đẳng thức. 
	- Nhóm hạng tử. 
	- Tách hạng tử. 
 - T hêm và bớt hạng tử. 
 * Phối hợp nhiều phương pháp. 
Tiết 20 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
x 3 - 4x 2 -12 x +27 
Giải: 
x 3 - 4x 2 -12 x +27 
= x 3 +27 – 4x 2 – 12 x 
= (x 3 + 3 3 ) – (4x 2 +12 x) 
= (x +3)( x 2 – 3x+9) – 4x( x+3) 
= (x +3)( x 2 – 3x+9 – 4x ) 
= (x +3)( x 2 – 7x+9 ) 
BÀI 79 SGK: 
Giải: 
với mọi số thực x và y. 
với mọi số thực x. 
Chứng minh: 
BÀI 82 sgk: 
(do (x-y) 2 0 với m ọ i s ố th ự c x,y ) 
a)Ta có: 
x 2 -2xy+y 2 +1=( x-y) 2 +1 1 > 0 
V ậ y : x 2 -2xy+y 2 +1 > 0 v ớ i m ọ i s ố th ự c x, y 
b)Ta có: 
V ậ y : x- x 2 -1< 0 với m ọ i s ố th ự c x 
Vỏỷy: 
vồùi moỹi x 
= - [(x- ) 2 + ] 
Do [(x- ) 2 + ] > 0 nên : (v ớ i m ọ i x) 
 - [(x- ) 2 + ] < 0 
x-x 2 -1= - (x 2 –x +1)= - (x 2 – 2.x. + + ) 
Bài tập mới 
Tìm x biết: 2x 3 - 5x 2 -7x = 0 
Giải: 
2x 3 - 5x 2 -7x = 0 
x(2x 2 - 5x -7) = 0 
x(2x 2 + 2x -7x -7 ) = 0 
x[(2x 2 + 2x) – (7x+7 )] = 0 
x[2x(x+ 1) – 7(x+1 )] = 0 
x(x+ 1) (2x – 7 ) = 0 
nên: x = 0 hoặc x+ 1= 0 hoặc 2x – 7 = 0 
 x = 0 hoặc x = - 1 hoặc x = 3,5 
 Vậy: x = 0 ; x = - 1 ; x = 3,5 
Nhóm trưởng phân công mỗi em làm 1 bài trê n phim trong, nhóm trưởng tổng hợp kết quả vào ô chữ . 
HOẠT ĐỘNG NHểM 
 1 
E = x 2 +9y 2 - 6xy t ại x=17 và y= 6 
 1 
64 
E 
A 
P 
C 
A =12x 2 + 6x + 1 + 8x 3 tại x = 4,5 
 1000 
P = (x+2) 2 + (2x-1) 2 + 2(x+2)(2x-1) tại x = - 3 
64 
 1000 
Em hãy tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau rồi điền chữ t ương ứng với giá trị biểu thức đó vào ô chữ . 
C = x 2 + xy - 6x- 6y tại x = và y = 
-7 
-7 
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng : 
a) x 2 - 2x+ 1 = 0 x =-3 ; 3 
b) x 2 + 4x + 4=0 x=-1 
c) x 2 - 9 =0 x=2 
d) 4x 2 - 4 =0 x=-2 
 	 	 x =-1 ;1	 x=3 
 x=1 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 TRẮC NGHIỆM 
Chọn câu trả lời đúng : 
Nghiệm cuả đa thức 4x 3 – 16x là : 
a. 
0;2 
c. 
0;-2;2 
b. 
0;-2 
-2;2 
d. 
sai 
sai 
sai 
đúng 
BÀI TẬP 
Cho a,b,c,d l à các số thực . Chứng minh rằng : 
( ac+bd ) 2 + (ad-bc) 2 = (a 2 +b 2 ) (c 2 +d 2 ) 
Giải: 
Khai triển vế trái ta có: 
( ac+bd ) 2 +(ad-bc) 2 = a 2 c 2 +2abcd+b 2 d 2 +a 2 d 2 -2abcd +b 2 c 2 
= (a 2 c 2 + a 2 d 2 ) +(b 2 c 2 + b 2 d 2 ) 
= a 2 (c 2 + d 2 ) +b 2 (c 2 + d 2 ) 
= (a 2 +b 2 ) (c 2 + d 2 ) 
Khai triển vế phải ta có: 
 (a 2 +b 2 ) (c 2 +d 2 ) = a 2 c 2 +a 2 d 2 +b 2 c 2 +b 2 d 2 
= a 2 c 2 +2abcd+b 2 d 2 + a 2 d 2 -2abcd +b 2 c 2 
=( ac+bd ) 2 +(ad-bc) 2 
Hằng đẳng thức trên gọi là hằng đẳng thức Lagrange 
Nhà toán học Phá p(1736-1813 ) 
* Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương . * Soạn Bài Tập SGK (80 83) * Tiết sau ôn tập tiếp  
Hướng dẫn về nhà 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_20_on_tap_chuong_1_ton_nu_bich_v.ppt
Bài giảng liên quan