Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Ôn tập học kì I

Gói 1

1.Hãy viết quy tắc nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức ở dạng thu gọn.

2.Viết các hằng đẳng thức

(a - b)2 , a2 – b2, (a + b)3

3.Định nghĩa phân thức, 2 phân thức đối nhau.

4. Viết quy tắc chia phân thức ở dạng thu gọn.

Gói 2

1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Viết các hằng đẳng thức

(a + b)2 , a2 – b2 , (a –b)3

3. Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau ở dạng thu gọn , hai phân thức nghịch đảo.

4.Viết quy tắc nhân phân thức ở dạng thu gọn.

Gói 3

1. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

2. Viết các hằng đẳng thức

 (a - b)2 , a2 – b2 , a3 + b3

3. Nêu tính chất cơ bản của phân thức và nêu quy tắc đổi dấu phân thức ở dạng thu gọn.

4. Viết quy tắc trừ 2 phân thức ở dạng thu gọn.

Gói 4

1.Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, Khi nào đa thức cho đa thức?

2. Viết các hằng đẳng thức

(a + b)2 , a2 – b2 , a3 – b3

3. Nêu cách rút gọn phân thức. ĐKXĐ của phân thức là gì?

4. Nêu quy tắc cộng phân thức ở dạng thu gọn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ôn tập HọC Kì I 
Tiết 36 
Lý thuyết 
 Nhân và chia các đa thức 
Phân thức đại số 
Bài tập 
+ Nhân đa thức 
+ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
+ Chia đa thức 
+Đ ịnh nghĩa phân thức 
+ Tính chất 
+ Các phép tính 
+ Gi á trị của phân thức 
Thực hiện phép tính 
phân tích thành nhân tử 
Tìm x 
Nâng cao 
Đa thức 
Phân thức 
Gói 1 
Gói 2 
Gói 3 
Gói 4 
1.Hãy viết quy tắc nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức ở dạng thu gọn . 
2.Viết các hằng đẳng thức 
(a - b)2 , a2 – b2, (a + b)3 
3.Định nghĩa phân thức , 2 phân thức đ ối nhau . 
4. Viết quy tắc chia phân thức ở dạng thu gọn . 
1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . 
2. Viết các hằng đẳng thức 
(a + b)2 , a2 – b2 , (a –b)3 
3. Đ ịnh nghĩa 2 phân thức bằng nhau ở dạng thu gọn , hai phân thức nghịch đảo. 
4.Viết quy tắc nhân phân thức ở dạng thu gọn . 
1. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 
2. Viết các hằng đẳng thức 
 (a - b)2 , a2 – b2 , a3 + b3 
3. Nêu tính chất cơ bản của phân thức và nêu quy tắc đ ổi dấu phân thức ở dạng thu gọn . 
4. Viết quy tắc trừ 2 phân thức ở dạng thu gọn . 
1.Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, Khi nào đa thức cho đa thức ? 
2. Viết các hằng đẳng thức 
(a + b)2 , a2 – b2 , a3 – b3 
3. Nêu cách rút gọn phân thức . ĐKXĐ của phân thức là gì? 
4. Nêu quy tắc cộng phân thức ở dạng thu gọn . 
Gói 1 
1.(A+B).C = A.C+ B.C 
 (A+B)(C+D)=A.C+A.D+B.C+B.D 
2. (a - b) 2 = a 2 - 2ab + b 2 
 a 2 – b 2 = (a – b) (a + b) 
 (a + b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 +b 3 
3. Phân thức là biểu thức có dạng (A,B 
 là những đa thức ) 
4. 
1.Hãy viết quy tắc nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức ở dạng thu gọn . 
2.Viết các hằng đẳng thức 
(a - b) 2 , a 2 – b 2 , 
(a + b) 3 
3.Định nghĩa phân thức , 2 phân thức đ ối nhau . 
4. Viết quy tắc chia phân thức ở dạng thu gọn . 
Đáp án 
Gói 2 
1.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành n tử . 
2. Viết các hằng đẳng thức 
(a + b) 2 , a 2 – b 2 , (a –b) 3 
3. Đ ịnh nghĩa 2 phân thức bằng nhau ở dạng thu gọn , hai phân thức nghịch đảo. 
4.Viết quy tắc nhân phân thức ở dạng thu gọn . 
1.Các PP thông thường : 
 - Đ ặt nhân tử chung 
 - Dùng hằng đẳng thức Phối hợp các phương pháp 
 - Nhóm các hạng tử 
2. (a +b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 
 a 2 – b 2 = (a – b) (a + b) 
 (a - b) 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 -b 3 
3. 
4. 
Đáp án 
Gói 3 
1. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 
2. Viết các hằng đẳng thức 
 (a - b)2 , a2 – b2 , a3 + b3 
3. Nêu tính chất cơ bản của phân thức và nêu quy tắc đ ổi dấu phân thức ở dạng thu gọn . 
4. Viết quy tắc trừ 2 phân thức ở dạng thu gọn . 
1.KHi số mũ mỗi biến trong A số mũ của biến tương ứng trong B 
2. (x - y) 2 = x 2 -2xy +y 2 
 x 2 – y 2 = (x – y)(x + y) 
 x 3 + y 3 = (x + y)(x 2 – xy + y 2 ) 
3. ; 
Đáp án 
Gói 4 
1.Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, Khi nào đa thức cho đa thức ? 
2. Viết các hằng đẳng thức 
(a + b)2 , a2 – b2 , a3 – b3 
3. Nêu cách rút gọn phân thức . ĐKXĐ của phân thức là gì? 
4. Nêu quy tắc cộng phân thức ở dạng thu gọn . 
1 .+Khi các hạng tử của A chia hết cho B 
 + Khi dư = 0 
2. (a +b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 
 a 2 – b 2 = (a – b) (a + b) 
 a 3 – b 3 = (a – b)(a 2 + ab + b 2 ) 
+ Phân tích T và M thành nhân tử -> chia tử 
 và M cho nhân tử chung 
 + ĐKXĐ là những gi á trị của biến làm cho M ≠ 0 
4. + 
 + Nếu khác N th ì QĐMT-> cộng cùng M 
Đáp án 
ĐN: (A,B là phân thức,B ≠ 0) 
T/C: = =(N- nhân tử chg) 
Các phép toán về phân thức : 
 a.Phép cộng 
 ( Nếu khác M -> QĐMT) 
 b.Phép trừ 
 c.Phép nhân 
 d.Phép chia 
Chú ý : Đ iều kiện để phân thức xác đ ịnh là MT ≠ 
a) Nhân đa thức : 
(A+B).C = A.B + A.C 
(A+B)(C+D)=A.C+A.D+B.C+B.D 
b) Bảy hằng đẳng thức đá ng nhớ 
c) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
d) Chia đa thức : 
 A: B = Q dư R ( bậc R < bậc B ) 
- Nếu R = 0 -> phép chia hết 
- Nếu R ≠ 0 -> phép chia có dư 
Ôn tập HọC Kì I 
Tiết 36 
I/ Lý thuyết 
 1.Nhân và chia các đa thức 
2.Phân thức đại số 
Kết quả 
1 
2 
3 
4 
N 
H 
O 
N 
H 
 
T 
T 
H 
Ư 
C 
H 
I 
ấ 
N 
Đ 
Ư 
Ơ 
C 
K 
H 
ễ 
N 
G 
S 
ễ 
T 
Ư 
N 
H 
I 
ấ 
N 
Biểu thức x 2 -2x + 7cú giỏ trị .......... là 6 tại x = 1 
N 
H 
O 
N 
H 
 
T 
1 
2 
3 
4 
N 
H 
O 
N 
H 
 
T 
Với n N và n ≥4 thỡ phộp chia y n+1 : y 5 ................ 
T 
H 
Ư 
C 
H 
I 
ấ 
N 
Đ 
Ư 
Ơ 
C 
1 
2 
3 
4 
N 
H 
O 
N 
H 
 
T 
T 
H 
Ư 
C 
H 
I 
ấ 
N 
Đ 
Ư 
Ơ 
C 
Giỏ trị của biể thức (x+1) 3 –(5 + 3x+3x 2 +x 3 )............... 
phụ thuộc vào biến x 
K 
H 
ễ 
N 
G 
1 
2 
3 
4 
N 
H 
O 
N 
H 
 
T 
T 
H 
Ư 
C 
H 
I 
ấ 
N 
Đ 
Ư 
Ơ 
C 
K 
H 
ễ 
N 
G 
1 
2 
3 
4 
Với x N thỡ biểu thức x 3 +3x 2 .+2x là tớch của 3 số ..............liờn tiếp 
S 
ễ 
T 
Ư 
N 
H 
I 
ấ 
N 
N 
H 
O 
N 
H 
 
T 
T 
H 
Ư 
C 
H 
I 
ấ 
N 
Đ 
Ư 
Ơ 
C 
K 
H 
ễ 
N 
G 
S 
ễ 
T 
Ư 
N 
H 
I 
ấ 
N 
HỌC TỐT 
1 
2 
3 
4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_36_on_tap_hoc_ki_i.ppt