Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Cao Hương

Bài 23: Giải phương trình

b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)

c) 3x - 15 = 2x (x - 5)

củng cố

ể giải phương trình có bậc lớn hơn 1 ta đưa về phương trình tích bằng cách chuyển các hạng tử về vế trái, vế phải bằng 0. Tiếp tục biến đổi vế trái về dạng tích (bằng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử).

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Cao Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại số 8 
Giáo viên thực hiện : Trần Cao Hương 
HS1: Nêu cách giải phương trình tích . 
 á p dụng giải phương trình : (x - 1)(x + 2) = 0 
Kiểm tra Bài cũ 
HS2: Giải phương trình : 
 x(2x - 9) = 3x(x - 5) 
luyện tập 
Tiết 46 
Bài 23: Giải phương trình 
c) 3x - 15 = 2x (x - 5) 
b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 
luyện tập 
Tiết 46 
Giải 
Vậy S = {1 ; 3} 
b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 
 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0 
 (x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 
 (x - 3)(-x + 1) = 0 
 x - 3 = 0 
 -x + 1 = 0 
 
 
 x = 3 
 x = 1 
luyện tập 
Tiết 46 
Giải : 
c) 3x - 15 = 2x (x - 5) 
 
 
 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0 
 (x - 5)(3 - 2x) = 0 
x - 5 = 0 
3 - 2x = 0 
x = 5 
x = 
Vậy S = 
luyện tập 
Tiết 46 
Bài 24: Giải phương trình 
d) x 2 - 5x + 6 = 0 
a) (x 2 - 2x + 1) - 4 = 0 
luyện tập 
Tiết 46 
Giải : 
d) x 2 - 5x + 6 = 0 
a) (x 2 - 2x + 1) - 4 = 0 
 (x -1) 2 - 2 2 = 0 
 (x -1-2)(x-1+ 2) = 0 
 (x -3)(x+1) = 0 
 
x - 3 = 0 
x +1 = 0 
 
x = 3 
x = -1 
Vậy S = {3 ; -1} 
 x 2 - 2x - 3x +6 = 0 
 x(x - 2) - 3(x - 2) = 0 
 (x - 2)(x - 3) = 0 
 
x - 2 = 0 
x - 3 = 0 
 
x = 2 
x = 3 
Vậy S = {2 ; 3} 
luyện tập 
Tiết 46 
Bài 25: Giải phương trình 
Hoạt đ ộng nhóm ( nhóm 4) 
b) (3x - 1)(x 2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) 
luyện tập 
Tiết 46 
Giải : 
(3x - 1)(x 2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) 
 (3x - 1)(x 2 + 2) - (3x - 1)(7x - 10) = 0 
 (3x - 1)(x 2 + 2 - 7x + 10) = 0 
 (3x - 1)(x 2 - 7x + 12) = 0 (3x - 1)(x 2 - 3x - 4x + 12) = 0 
(3x - 1)[x(x - 3) - 4(x - 3)] = 0  (3x -1)(x - 3)(x -4) = 0 
 
 x = 
x - 3 = 0 
x - 4 = 0 
 
 x = 
x = 3 
x = 4 
Vậy S = 
 (3x -1) = 0 
 (x - 3) = 0 
 (x - 4) = 0 
củng cố 
Để giải phương trình có bậc lớn hơn 1 ta đưa về phương trình tích bằng cách chuyển các hạng tử về vế trái , vế phải bằng 0. Tiếp tục biến đ ổi vế trái về dạng tích ( bằng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ). 
Hướng dẫn về nh à 
Xem kỹ các bài tập đã giải . 
Làm các bài tập 23d; 24 b, c; 25 a ; 26 (SGK trang 17 , 18) 
Bài 29, 31, 33 (SBT - trang 8) 
Xem trước bài “ Phương trình chứa ẩn ở mẫu ” 
Hướng dẫn bài 33(SBT) 
Với x = -2 là 1 trong các nghiệm của phương trình 
 x 3 + ax 2 - 4x - 4 = 0 
a/ Tìm a. 
b/ Với a đã tìm đư ợc ở câu a), hãy tìm các nghiệm còn lại? 
Hướng dẫn : 
x 3 + ax 2 - 4x - 4 = 0 (1) 
a/ Thay x = -2 vào pt (1), ta đư ợc pt với ẩn a, giải đư ợc a = 1. 
b/ Thay a = 1 vào pt (1), giải pt với ẩn x ( bằng phương pháp giải phương trình tích ). 
 Đáp số : S = {-1 ; 2 ; -2} 
Chúc các em 
Chăm ngoan 
Học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_46_luyen_tap_tran_cao_huong.ppt