Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Đinh Hường

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức

Bài 17 tr 11 SGK. Chứng minh rằng:

Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên

có tận cùng bằng chữ số 5.

Áp dụng để tính:

 Phương pháp giải

Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để biến đổi vế trái

bằng vế phải hoặc vế phải bằng vế trái.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập - Đinh Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
MÔN ĐẠI SỐ 8 
TRƯỜNG THCS BẮC SƠN - BỈM SƠN - THANH HÓA 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
GV: Đinh Hường 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Kiểm tra bài cũ 
1. Viết và phát biểu thành lời 3 hằng đẳng thức đã học? 
2. Chữa bài tập 19 trang 12 SGK? 
Bài làm 
1.Bình phương của một tổng 
2.Bình phương của một hiệu 
3. Hiệu hai bình phương 
Bài 19 tr12 SGK 
Phần diện tích còn lại là 
Diện tích phần còn lại không phụ thuộc vào vị trí bị cắt 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức 
Bài 17 tr 11 SGK . Chứng minh rằng: 
Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên 
có tận cùng bằng chữ số 5. 
Áp dụng để tính: 
Bài giải. 
Biến đổi vế trái ta có: 
Bình phương của một số có tận cùng là chữ số 5 là một số có hai chữ số tận cùng bằng 25 và số hàng trăm bằng tích số chục của số đem bình phương với số liền sau. 
Áp dụng: 
Bài 20 tr 12SGK. Nhận xét sự đúng sai của kết quả sau 
Ta có: 
Nên kết quả trên là sai 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức 
Phương pháp giải 
Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để biến đổi vế trái 
bằng vế phải hoặc vế phải bằng vế trái. 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Bài 23 tr 12 SGK: Chứng minh rằng 
Áp dụng 
a) Tính , biết a + b = 7 và a.b = 12 
b) Tính 	, biết a – b = 20 và a.b = 3	 
Bài làm 
Biến đổi vế phải ta có: 
Vậy: 
Tương tự: 
Áp dụng: a,Thay a + b = 7, ab = 12 vào (2) ta được: 
b,Thay a + b = 20, ab = 3 vào (1) ta được: 
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Dạng 2: Biểu diễn đa thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. 
Bài 21 tr 12 SGK: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu 
Hãy nêu một đề bài tương tự . 
Bài làm 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức 
Bài 24 tr12 SGK: Tính giá trị của biểu thức	 trong mỗi trường hợp sau: 
a, x= 5	 
Bài làm. 
Ta có: 
a, Với x = 5 thì 
b, Với thì 
Phương pháp giải 
 Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển và rút gọn. 
 Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Dạng 4: Tính nhanh 
Bài 22 tr 12 SGK . Tính nhanh 
Bài làm 
Phương pháp giải 
Đưa số cần tính nhanh về dạng 
Trong đó a là các số nguyên chia hết cho 10 hoặc 100. 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Củng cố 
Phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức đã học? 
Có thể sử dụng các hằng đẳng thức đã học vào để giải những dạng toán nào? 
1.Bình phương của một tổng 
2.Bình phương của một hiệu 
3. Hiệu hai bình phương 
Trả lời. 
1.Ba hằng đẳng thức đã học là: 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Củng cố 
1. Phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức đã học? 
2. Có thể sử dụng các hằng đẳng thức đã học vào để giải những dạng toán nào? 
2.Có thể sử dụng các hằng đẳng thức đã học vào để giải 
những dạng toán sau: 
Trả lời. 
 - Chứng minh đẳng thức 
- Biểu diễn đa thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc 
một hiệu 
- Tính nhanh 
- Tính giá trị của biểu thức 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Hướng dẫn học ở nhà 
Ôn tập 3 hằng đẳng thức đã học 
 Làm bài tập 25 trang 12 SGK. 
- Hướng dẫn : Biến đổi các biểu thức về dạng bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu. 
VD 
- Làm bài 14,16a tr 4,5 SBT. 
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!  VỀ NHÀ, CÁC EM NHỚ HỌC BÀI LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ NHÉ!  

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_5_luyen_tap_dinh_huong.ppt