Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3

Mở đầu về phương trình.

Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

Phương trình đưa được về dạng ax+b (a ?0).

Phương trình tích.

Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

a) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b = 0 là một phương trình bậc nhất (a và b là hai hằng số).

b) Thế nào là hai phương trình tương đương?

a) Với điều kiện: a?0 thì PT ax+b=0 là PT bậc nhất.

b) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng mụn Toỏn lớp 8 
Giáo viên thực hiện: 
Chào mừng các Thầy Cô giáo 
đến dự tiết học lớp 8 
TIếT 54 
ôn tập chương iii (tiết 1) 
Mở đ ầu về phương trình . 
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải . 
3. Phương trình đưa đư ợc về dạng ax+b (a 0 ). 
Tiết 54. Ôn tập chương Iii ( tiết 1) 
4. Phương trình tích . 
5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
đi đụi 
HỌC 
VỚI 
HÀNH 
đi đụi 
Học 
với 
hành 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU SỐ 1 
a) Với đ iều kiện : a 0 th ì PT ax+b =0 là PT bậc nhất . 
b) Hai phương trình tương đươ ng là hai phương trình có cùng một tập nghiệm . 
a) Với đ iều kiện nào của a th ì phương trình ax+b = 0 là một phương trình bậc nhất (a và b là hai hằng số ). 
b) Thế nào là hai phương trình tương đươ ng ? 
CÂU SỐ 2 
Nêu hai quy tắc biến đ ổi phương trình ? 
Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đ ổi dấu hạng tử đ ó 
Quy tắc nhân với một số : 
+ Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. 
+ Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. 
CÂU SỐ 3 
PT bậc nhất ax+b =0 (a 0 ) luôn có một nghiệm duy nhất . 
+ PT ax+b =0 vô nghiệm khi a=0 và b 0. 
 + PT ax+b =0 vô số nghiệm khi a=0 và b=0. 
PT bậc nhất ax+b =0 (a 0 ) có mấy nghiệm ? 
PT có dạng ax+b =0 khi nào : 
 + Vô nghiệm ? 
 + Vô số nghiệm ? 
CÂU SỐ 4 
Bước 1: Tìm đ iều kiện xác đ ịnh của PT. 
Bước 2: Quy đ ồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu . 
Bước 3: Giải PT vừa nhận đư ợc . 
Bước 4: ( Kết luận ). Trong các gi á trị của ẩn tìm đư ợc ở bước 3, các gi á trị nào tho ả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho . 
Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? 
1. PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn . 
2 . PT chứa ẩn ở m ẫ u. 
3 . PT tích . 4 . PT b ậc nhất m ột ẩn . 
5 . PT đưa được về PT tích 
a, ( x + 2)( 3 - 2x ) = 0 
b, 3 - 2x = 0. 
c, 
d, t 2 - 5 t + 6 = 0 
e. 
Bài tập 1 . Xác đ ịnh dạng của mỗi PT sau ? 
 1 . Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 
 A. 2,3 – x = 0; B. y 2 – 16 = 0; 
 C. –3x + 5y=0; D. 2:x + 1 = 0 
 2. Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm ? 
 A. x 2 – 2x +1= 0 . B. x – 2 = 1,5 
 C. 5 - 3x = 0 D. (x-2)(1 + 3x) = 0 
Bài tập 2 . Hãy chọn đáp án đ úng trong các câu sau : 
3 . Phương trình nào sau đây tương đươ ng 
với phương trình : 3 x – 3 = 0? 
 A. x 2 = 1 B. 5x = 5 
 C. x.x = x D. – x = 1 
Bài tập 2 . Hãy chọn đáp án đ úng trong câu sau : 
 4 . Để giải phương trình ta có thể : 
 A. Nhân cả hai vế PT với cùng một số . 
 B. Chia cả hai vế PT cho một số khác không . 
 C. Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia . 
 D. Tất cả các cách làm trên đ ều đ úng . 
Bài tập 2 . Hãy chọn đáp án đ úng trong các câu sau : 
Đ iều kiện xác đ ịnh của phương trình 
 A. x  4 B. x  -1và x  -4 
 C. x   2 D. x  0 và x  2 
Bài tập 2 . Hãy chọn đáp án đ úng trong các câu sau : 
là: 
Bài tập 3 . ( Bài 50/SGK) Giải các phương trình : 
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x 2 + x - 300 
Bài tập 4 . ( Bài 51/SGK) Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích : 
a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1) 
d) 2x 3 + 5x 2 – 3x = 0 
Bài tập 5 . ( Bài 53/SGK) Giải phương trình : 
Thêm 2 vào mỗi vế của PT ta có : 
Giải 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = {-10} 
Bài tập 6 . ( Bài 52/SGK) Giải các phương trình : 
Hoạt đ ộng nhóm 
ĐKXĐ: và x  0 
Giải 
(TMĐK) 
Vậy : S={ } 
ĐKXĐ: x  2 và x  0 
Giải 
Vậy : S={ -1 } 
. 
- 
1 
2 
3 
4 
5 
8 
9 
10 
6 
7 
Em hãy tr ả lời một trong các câu hỏi sau bằng cách chọn 1 số bất kì từ 1 đ ến 10. 
 Hai phương trình tương đươ ng là hai PT có chung một nghiệm ? 
PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào ? 
Tập nghiệm của PT: - x = 2 là S ={2}? 
PT (x 2 + 4) = 0 có nghiệm x= ? 
Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? 
Cặp PT sau có tương đươ ng không ? 2x – 4 = 0 và (x – 2)(x 2 +1)=0 
trò chơi 
Ô may mắn 
“Bạn đư ợc nhận 1 phần qu à sau tiết học này ” 
6) Hai PT có tương đươ ng , vì chúng có cùng tập hợp nghiệm S 1 =S 2 = {2} 
Câu6: Hai PT sau có tương đươ ng không ? 
 2x – 4 = 0 và (x – 2)(x 2 +1)=0 
Câu 1: Hai PT tương đươ ng là hai PT có chung một nghiệm ? 
Sai . Hai PT tương đươ ng là hai PT có cùng một tập nghiệm . 
Câu 4. PT: x 2 +4 = 0 có nghiệm là x = ? 
PT đã cho vô nghiệm , không có số thực nào tho ả mãn 
Câu3. Tập nghiệm của PT: –x = 2 là S ={2} 
Sai . Tập nghiệm là S = {-2} 
Câu 2. Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? 
 1.Tìm ĐKXĐ . 
 2. Quy đ ồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu ? 
 3. Giải PT nhận đư ợc . 
 4. Kết luận : Trong các gi á trị của ẩn tìm đư ợc ở bước 3, các gi á trị tho ả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho . 
Câu 2. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào ? 
PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác 0. 
Bài tập về nh à 
Ôn tập lại lí thuyết , ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
Làm bài tập : 50(c,d); 51(b,c); 52(c,d) 
Cảm ơn các Thầy Cô giáo 
đã đến dự tiết học này 
B ài tập tương tự : Giải PT sau 
Hướng dẫn : Thêm 3 vào mỗi vế của PT ta có : 
Hướng dẫn : Thêm (-3) vào mỗi vế của PT ta có : 
.. 
.. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_54_on_tap_chuong_3.ppt
Bài giảng liên quan