Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Nguyễn Thị Hồng Thịnh
Bài 1: Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh khởi hành cùng một lúc.Cô Liên đạp xe với vận tốc trung bình 12 km/h, bác Hiệp đạp xe với vận tốc lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3 km/ h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh?
Bài 2:
Một ca nô đi từ bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm khoảng cách giữa hai bến sông A và B ? Biết vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 12 km/h, biết rằng vận tốc của nước chảy là 3km / h.
Trường THCS Tả Thanh Oai Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học Bộ môn: đại số Lớp 8A1 Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hồng Thịnh Đại số : Tiết 55 ôn tập chương iii (tiếp) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: *Bước1: Lập phương trình - Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước2 : Giải phương trình. *Bước3 : Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. I/ Dạng I: Toán chuyển động 1.Bài 1: Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh khởi hành cùng một lúc.Cô Liên đạp xe với vận tốc trung bình 12 km/h, bác Hiệp đạp xe với vận tốc lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3 km/ h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Tính quãng đường từ làng lên tỉnh? Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu: Hãy điền vào chỗ trống () để phân tích bài toán: a. Các đối tượng tham gia bài toán là: b. Các đại lượng tham gia bài toán là: c. Mối quan hệ của các đại lượng:. ... ? Bác Hiệp và cô Liên v(km / h), t(h), S(km) S = v.t; v = s : t; t = s :v v (km/h) t (h) s (km) Bác Hiệp Cô Liên 12 12+ 3=15 x x (x> 0 ) Phương trình: Bảng số liệu Vì bác Hiệp đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ nên ta có phương trình: Vận tốc của bác Hiệp là: 12 +3 = 15 (km/h) Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là : ( h) Gọi quãng đường từ làng đến tỉnh là x (km), x>0. Thời gian cô Liên đi từ làng lên tỉnh là : (h) Giải: 5x – 4x = 30 x = 30 (Thoả mãn điều kiện của ẩn) Vậy quãng đường từ làng đến tỉnh là 30 km. 2.Bài 2: Một ca nô đi từ bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm khoảng cách giữa hai bến sông A và B ? Biết vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 12 km/h, biết rằng vận tốc của nước chảy là 3km / h. ? * Hoạt động nhóm: 2 HS trong cùng bàn là một nhóm. *Yêu cầu : Lập bảng số liệu và phương trình cho bài toán. * Thời gian: 5 phút. Chú ý: Với loại toán chuyển động liên quan tới vận tốc dòng nước:v xuôi = v thực + v nước v ngược = v thực - v nước v ngược = v xuôi - 2v nước v xuôi = v ngược + 2v nước Phân tích bài toán: v (km/h) t (h) S (km) Lúc đi xuôi dòng Lúc đi ngược dòng Đổi 40 phút = 12 + 3 = 15 12 – 3 = 9 x ( x >0) x Phương trình: Phân tích bài toán: I I/ Dạng II: Toán năng suất: 1.Bài 1 Một máy bơm muốn bơm đầy nước vào một bể chứa không có nước trong một thời gian quy định thì mỗi giờ phải bơm được 10 m 3 . Sau khi bơm được một phần ba thể tích của bể chứa, người công nhân vận hành cho máy chạy với công suất lớn hơn, nên mỗi giờ bơm được 15 m 3 . Do vậy bể chứa được bơm đầy trước 48 phút so với thời gian quy định. Tính thể tích của bể chứa? ? *Hoạt động nhóm: 2 bàn cạnh nhau là một nhóm. *Yêu cầu : Xác định các đối tượng tham gia bài toán. - Xác định các đại lượng tham gia bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng. - Lập bảng số liệu và phương trình cho bài toán. *Thời gian: 7 phút. Phân tích bài toán: NS (m 3 /ngày) t (ngày) Thể tích bể(m 3 ) Dự định Thực tế Lúc đầu Lúc sau x (x> 0) Phương trình: 10 10 15 Thời gian để bơm một phần ba bể là: (h). Bài giải: Gọi thể tích của bể chứa là x (m 3 ), x > 0. Thời gian người công nhân dự định bơm đầy bể là: ( h). thể tích bể bơm được lúc đầu là: (m 3 ) Theo đầu bài ta có phương trình: Thời gian để bơm đầy nốt phần bể còn lại là: (h). Thể tích bể bơm được lúc sau là: (m 3 ) Đổi 48 phút ( Thoả mãn điều kiện của ẩn ) Vậy thể tích của bể chứa là 36 m 3 . 9 x – (3x + 4x) = 72 2x = 72 x = 72: 2 x = 36 Bài tập về nhà: - ô n tập lý thuyết chương III. - ô n lại các dạng phương trình và cách giải. Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chuẩn bị tiết 56 kiểm tra một tiết. Buổi học đến đây kết thúc ! Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_54_on_tap_chuong_3_nguyen_thi_ho.ppt