Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Luyện tập - Hoàng Văn Bẩy

Bài 4: Cho hai đa thức

P(x) = 3x2 -5 + x4 – 3x3 – x6 - 2x2 – x3

Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x - 1

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến

b) tính P(x) + Q(x)

c) Tính P(x) – Q(x)

d) Tính Q(x) – P(x)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Luyện tập - Hoàng Văn Bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7D 
GV: Hoàng Văn Bẩy 
Trường: THCS nam dương 
Tiêt 60: Luyện Tập ( Đại số 7) 
Kiểm tra bài cũ 
Bài 1: Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau. 
a) M= x 2 – 2xy + 5x 2 -1 
b) N = x 2 y 2 – y 2 + 5x 2 – 3x 2 y +5 
c) A(x) = 2x 4 + 3x 2 – 2x 4 + 1 
Bài 2 : Cho hai đa thức 
A(x) = 5x 3 + 3x 2 – 6x +2 
 B(x) = -5x 3 -2x 2 + 4x – 10 
 Tính A(x) + B(x). 
Bài làm 
Bài 2: Cách 1: 
 A(x) = 5x 3 + 3x 2 – 6x +2 
 B(x) = -5x 3 -2x 2 + 4x – 10 
 A(x) + B(x) = x 2 – 2x -8 
Cách 2: 
A(x) + B(x) = ( 5x 3 + 3x 2 – 6x +2 ) + ( -5x 3 -2x 2 + 4x – 10) 
 = 5x 3 + 3x 2 – 6x +2 - 5x 3 -2x 2 + 4x – 10 
 = ( 5x 3 -5x 3 ) +( 3x 2 – 2x 2 ) + ( 4x – 6x ) + ( 2 – 10) 
 = x 2 – 2x - 8 
Bài 1: 
a) M= x 2 – 2xy + 5x 2 -1 = 6x 2 – 2xy – 1 có bậc là 2 
b) N = x 2 y 2 – y 2 + 5x 2 – 3x 2 y +5 có bậc là 4 
c) A(x) = 2x 4 + 3x 2 – 2x 4 + 1 = 3x 2 + 1 có bậc là 2 
Bài 3: Đặt P(x) = A(x) + B(x) 
Tính P(- 1 ); P( 0 ); P( 4 ) 
Tiết 60: Luyện tập 
= x 2 – 2x - 8 
Hay P(x) = x 2 – 2x - 8 
A(x) = 5x 3 + 3x 2 – 6x +2 
 B(x) = -5x 3 -2x 2 + 4x – 10 
Bài làm 
P(-1) = (-1) 2 – 2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = -5 
P(0) = 0 2 – 2.0 – 8 = - 8 
P(4) = 4 2 – 2.4 – 8 = 16 – 8 = 0 
Bài 4: Cho hai đa thức 
P(x) = 3x 2 -5 + x 4 – 3x 3 – x 6 - 2x 2 – x 3 
Q(x) = x 3 + 2x 5 – x 4 + x 2 – 2x 3 + x - 1 
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến 
b) tính P(x) + Q(x) 
c) Tính P(x) – Q(x) 
d) Tính Q(x) – P(x) 
P(x) = - 5 + x 2 – 4x 3 + x 4 – x 6 
 Q(x) = - 1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 
Bài làm 
b) 
 P(x) = - 5 + x 2 – 4x 3 + x 4 – x 6 
 Q(x) = - 1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 
P(x) + Q(x)= - 6+ x + 2x 2 – 5x 3 + 2x 5 – x 6 
c) 
 P(x) = - 5 + x 2 – 4 x 3 + x 4 – x 6 
 Q(x) = - 1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 
P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x 3 +2x 4 - 2x 5 – x 6 
d) 
 Q(x) = - 1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 
 P(x) = - 5 + x 2 – 4x 3 + x 4 – x 6 
Q(x)– P(x) = 4 +x + 3x 3 - 2x 4 + 2x 5 +x 6 
P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x 3 +2x 4 - 2x 5 – x 6 
Q(x)– P(x) = 4 +x + 3x 3 - 2x 4 + 2x 5 +x 6 
Cách 2: 
P(x) – Q(x) =( -5 + x 2 – 4x 3 + x 4 – x 6 ) – ( - 1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 ) 
 = - 5 + x 2 – 4x 3 + x 4 – x 6 + 1 - x - x 2 + x 3 + x 4 - 2x 5 
 = ( -5 + 1) - x +( x 2 – x 2 ) + (x 3 – 4x 3 ) + ( x 4 + x 4 ) – 2x 5 – x 6 
 = - 4 –x - 3x 3 + 2x 4 – 2x 5 – x 6 
Q(x) – P(x) = ( -1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 ) - ( - 5 + x 2 – 4x 3 + x 4 – x 6 ) 
 = - 1 + x + x 2 – x 3 – x 4 + 2x 5 +5 –x 2 + 4x 3 – x 4 + x 6 
 = ( 5 – 1) + x + ( x 2 – x 2 ) + (4x 3 – x 3 ) + ( - x 4 –x 4 ) + 2x 5 + x 6 
 = 4 + x + 3x 3 – 2x 4 + 2x 5 + x 6 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
1 
H 
kq 
Trò chơi ô chữ 
Câu 8: Là điều mà thầy cô và bố me các em luôn mong muôn ở các em ( có 7 chữ cái hàng dọc màu xanh) 
Câu 9 : Là một cuộc thi trong ngành giáo dục ( gồm 15 chữ cái màu đỏ ) 
Cách chơi như sau 
Mỗi hàng ngang ứng với một câu hỏi tương ứng với hàng của chúng ( Ví dụ hàng ngang thứ nhất ứng với câu 1, hàng ngang thứ 2 ứng với câu 2). Trả lời đúng mỗi câu hàng ngang được 10điểm . tra lời đúng câu 8 (Dọc) được 20 điểm. trả lời đúng câu 9 (Ngang cuối cùng) được 30 điểm 
Chú ý: Các ô màu vàng là các chữ cái ở cả câu 8 và câu 9 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
G 
O 
N 
U 
H 
T 
C 
O 
A 
T 
 
H 
N 
M 
A 
I 
G 
C 
H 
N 
I 
Ư 
D 
O 
T 
Ê 
B 
I 
Y 
N 
Câu 1 : Biểu thức (a +b).2 ‘‘( dài + rộng) nhân 2 là ’’ biểu thị ....... của hình chữ nhật 
Câu 2 : Trước khi sắp xếp các hạng tử của một đa thức một biến ta phải làm gì ? 
Câu 3 : Cho đa thức A(x)= 5x 2 + 6x – 7. 
 5 là hệ số gì ? 
Câu 4 : Đa thức B(y)= 6y 3 + 5y - 8 sắp xếp theo chiều nào của biến ? 
Câu 5 : Đa thức 5x 3 y 4 z 2 + 6xy – 7 có bậc là ? 
Câu 7 : A(y) là đa thức của ......... 
 x = 2 là ? 
Câu 6 : Cho đa thức B(x) =3x 4 +2x 2 -3x -7 thì 
- 7 là hệ số ......? 
10 
Hết giờ 
1 
I 
O 
I 
G 
C 
O 
H 
kq 
H 
V 
U 
I 
C 
V 
I 
Ê 
N 
I 
A 
I 
Y 
O 
5 
 
D 
G 
G 
O 
N 
U 
H 
T 
G 
I 
O 
6 
7 
4 
4 
4 
5 
Hết giờ 
1 phút 
Phần thưởng của đội nhất là: một bông hồng , một tràng pháo tay và 
Một hình ảnh đặc biệt để giải trí 
Về nhà 
Xem lại các bài tập 
BTVN: 50; 53 –SGK trang 46 
Đọc trước bài 9 – Nghiệm của đa thức một biến 
Cảm ơn thầy cụ về dự giờ với lớp 
Ti ết học kết thỳc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_60_luyen_tap_hoang_van_bay.ppt