Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập

Khi cộng cùng một số vào

cả hai vế của của một bất đẳng

thức ta được bất đẳng thức mới

cùng chiều với bất đẳng thức

đã cho

 * với ba số a, b, c ,ta có :

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với

cùng một số dương ta được bất đẳng thức

 mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho

Với ba số a , b,c mà c > 0 , ta có :

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng

một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược

chiều với bất đẳng thức đã cho

 * Với ba số a , b, c mà c < 0 , ta có :

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
 VÀ CÁC EM HỌC SINH 
THAM DỰ TIẾT HỌC 
 TIẾT 62 
LUYỆN TẬP 
Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Tiết 62 LUYỆN TẬP 
TÍNH CHẤT CỦA THỨ TỰ 
TRÊN TẬP HỢP SỐ 
Tính chất của thứ tự 
 đối với phép cộng 
Tính chất của thứ tự 
đối với phép nhân 
Kiểm tra bài củ 
 NỘI DUNG 
 ĐÚNG 
 SAI 
1) Với mọi số c ta có 
 a < b a + c < b + c 
2) a + c ≥ b a ≤ b – c 
3) Với mọi c > 0 ta có 
 a ≤ b ac ≥ bc 
4) Với mọi c < 0 ta có 
 ac ≥ bc a ≤ b 
5) a < b và b < c a < c 
10 điểm 
10 điểm 
10 điểm 
10 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
0 điểm 
10 điểm 
Tiết 62 LUYỆN TẬP 
Tính chất của thứ tự 
 đối với phép cộng 
Tính chất của thứ tự 
đối với phép nhân 
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 
cùng một số dương ta được bất đẳng thức 
 mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
Với ba số a , b,c mà c > 0 , ta có : 
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng 
một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược 
chiều với bất đẳng thức đã cho 
 * Với ba số a , b, c mà c < 0 , ta có : 
Khi cộng cùng một số vào 
cả hai vế của của một bất đẳng 
thức ta được bất đẳng thức mới 
cùng chiều với bất đẳng thức 
đã cho 
 * với ba số a, b, c , ta có : 
TÍNH CHẤT CỦA THỨ TỰ 
TRÊN TẬP HỢP SỐ 
Tiết 62 LUYỆN TẬP 
Bài 9 – sgk trang 40 
 Cho tam giác ABC . Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? 
a) góc A + góc B + góc C > 180 º 
b) góc A + góc B < 180 º 
c) góc B + góc C ≤ 180º 
d) góc A + góc B ≥ 180º 
SAI 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
Tiết 62 LUYỆN TẬP 
Bài 10 – sgk trang 40 
 a) So sánh ( - 2 ).3 và -4,5 
 b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau 
 b1) ( -2 ).30 < -45 ; b2) ( -2 ).3 + 4,5 < 0 
Giải 
a) So sánh ( -2 ).3 và -4,5 
-4,5 = ( ? ).3 
-4,5 = (-1,5).3 
So sánh (-2).3 và (-1,5).3 ? 
Ta có : ( -2) < (-1,5) (hiển nhiên ) 
(-2).3 < (-1,5).3 = -4,5 
(-2).3 < -4,5 
b) 
b1) chứng minh ( -2).30 < -45 
Từ bất đẳng thức (-2).3 < -4,5 
ta nhân hai vế của bất đẳng thức 
Cho số gì ? 
Ta có : (-2).3 < -4,5 ( theo a) 
(-2).3.10 < (-4,5).10 
(-2).30 < -45 
b2) chứng minh (-2).3 + 4,5 < 0 
Từ kết quả a : (-2).3 < -4,5 
? (-2).3+ 4,5 < 0 
Ta có : (-2).3 < -4,5 ( theo a) 
(-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 
(-2).3 + 4,5 < 0 
Tiết 62 LUYỆN TẬP 
Bài 11 – sgk trang 40 
 Cho a < b , chứng minh : 
 a) 3a + 1 -2b – 5 
Giải 
a) Chứng minh : 3a + 1 < 3b + 1 
 3a + 1 < 3b + 1 ( đpcm ) 
a < b ( gt ) 
?.a ?.b 
? 
? 
Ta có : a < b ( gt ) 
3a 
3b 
< 
3a + 1 
3b + 1 
< 
b) Chứng minh : -2a – 5 > -2b – 5 
 -2a – 5 > -2b – 5 ( đpcm ) 
a < b ( gt ) 
 ( bđt ? ) 
? 
? 
Ta có : a < b ( gt ) 
-2a 
-2b 
-2a – 5 
-2b – 5 
> 
> 
Tiết 62 LUYỆN TẬP 
Bài 12 – sgk trang 40 : Chứng minh 
 a) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 ; b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 
Giải 
a) Chứng minh : 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 
 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 
BĐT ? 
Ta có : 
- 2 < - 1 ( hiển nhiên ) 
4.(-2) 
4.(-1) 
4.(-2) + 14 
4.(-1) + 14 
< 
< 
b) Chứng minh : (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 
 (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5 
BĐT ? 
Ta có 2 > -5 ( hiển nhiên ) 
(-3).2 
(-3).(-5) 
< 
(-3).2 + 5 
(-3).(-5) + 5 
< 
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài 13 , 14 – sgk trang 40 
 Bài 13. a) a + 5 ? ) b 
 b) -3a > -3b ( gt )  chia hai vế bđt cho số thích hợp 
 c) 5a – 6 ≥ 5b – 6 ( gt ) . tác động vào bđt : phép cộng  phép chia 
 d) Tương tự câu c 
 Bài 14. a) a ?) 2b + 1 
 b) so sánh 2a + 1 với 2b + 1 và 2b + 1 với 2b + 3 
* Đọc tham khảo bài bất đẳng thức Cô - si 
Áp dụng bđt Cô-si : cho a > 0 , b > 0 . Chứng mịnh : 
BÀI HỌC SAU 
Tiết 63 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
 - Đọc bài toán mở đầu  giải thử ?1 – sgk trang 41 
 - Tham khảo ví dụ 1 , 2 – sgk trang 42 
 - Giải thử ?2, ?3 , ?4 – sgk trang 42 
 và bài 15a ,16a, 17a – sgk trang 43 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY , CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_62_luyen_tap.ppt