Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Lê Văn Thiện

Tổng hai lập phương bằng tổng hai biểu thức nhân với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.

Hiệu hai lập phương bằng hiệu hai biểu thức nhân với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.

+Khi vận dụng trước hết cần dự đoán dạng hằng đẳng thức.

+Vận dụng hằng đẳng thức cần linh hoạt (chiều xuôi, nghịch).

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Lê Văn Thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
adasd 
ĐẠI SỐ 8 
GVTH: LÊ VĂN THIỆN 
Bài tập: Tính (a + b)(a 2 - ab +b 2 ) (với a, b là các số tuỳ ý). 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) 
6.Tổng hai lập phương: 
A 3 + B 3 = (A+B)( A 2 - AB+B 2 ) 
A 3 + B 3 = ? 
Lưu ý: Ta quy ước gọi A 2 - AB + B 2 là bình phương thiếu của hiệu A - B. 
?2 Hãy phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời. 
?2 Tổng hai lập phương bằng tổng hai biểu thức nhân với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó. 
a) Viết x 3 +8 dưới dạng tích. 
b) Viết (x+1)(x 2 -x+1) dưới dạng tổng. 
*Áp dụng: 
7 .Hiệu hai lập phương: 
?3 Tính (a - b)(a 2 + ab +b 2 ) (với a, b là các số tuỳ ý). 
A 3 - B 3 = ? 
A 3 - B 3 = (A-B)( A 2 + AB+B 2 ) 
(6) 
(7) 
Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) 
6.Tổng hai lập phương: 
A 3 + B 3 = (A+B)( A 2 - AB+B 2 ) 
Lưu ý: Ta quy ước gọi A 2 + AB + B 2 là bình phương thiếu của tổng A + B. 
?4 Hãy phát biểu hằng đẳng thức (7) bằng lời. 
a) Viết x 3 +8 dưới dạng tích. 
b) Viết (x+1)(x 2 -x+1) dưới dạng tổng. 
*Áp dụng: 
7 .Hiệu hai lập phương: 
A 3 - B 3 = (A-B)( A 2 + AB+B 2 ) 
(7) 
?4 Hiệu hai lập phương bằng hiệu hai biểu thức nhân với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó. 
Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) 
6.Tổng hai lập phương: 
A 3 + B 3 = (A+B)( A 2 - AB+B 2 ) 
a) Viết x 3 +8 dưới dạng tích. 
b) Viết (x+1)(x 2 -x+1) dưới dạng tổng. 
*Áp dụng: 
7 .Hiệu hai lập phương: 
A 3 - B 3 = (A-B)( A 2 + AB+B 2 ) 
(7) 
(6) 
a) Tính (x – 1)(x 2 + x + 1) 
*Áp dụng: 
b) Viết 8x 3 – y 3 dưới dạng tích. 
c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: (x + 2)(x 2 – 2x + 4) 
x 3 + 8 
x 3 - 8 
(x + 2) 3 
(x – 2) 3 
x 
+Khi vận dụng trước hết cần dự đoán dạng hằng đẳng thức. 
+Vận dụng hằng đẳng thức cần linh hoạt ( chiều xuôi, nghịch ) . 
Trong nhiều trường hợp ta sử dụng công thức: 
A 3 + B 3 = (A+B) 3 - 3AB(A+B) 
A 3 - B 3 = (A- B) 3 + 3AB(A-B) 
*Lưu ý: 
CỦNG CỐ: 
Bài 30(Sgk) Rút gọn các biểu thức sau 
a) (x+3)(x 2 – 3x + 9) - (54 + x 3 ) 
Giải: 
a) (x+3)(x 2 – 3x + 9) - (54 + x 3 ) = x 3 + 27 - 54 - x 3 = -27 
Bài 31(Sgk) Chứng minh rằng 
a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab(a+b) 
Áp dụng: tính a 3 + b 3 , biết a.b = 6 và a+b = -5 
Giải: 
a)VP = (a+b) 3 - 3ab(a+b) = a 3 + 3a 2 b +3ab 2 + b 3 - 3a 2 b - 3ab 2 = a 3 + b 3 
Đặt A = a 3 + b 3 = (a + b) 3 - 3ab(a+b) 
Thay a.b = 6 và a+b = -5 vào A ta có: 
A = (-5) 3 - 3.6(-5) = -125 + 90 = -35 
Vậy với a.b = 6 và a+b = -5 thì giá trị biểu thức A = -35 
CỦNG CỐ: 
Bài 1: Tính nhanh kết quả sau 
Giải: 
Vậy A = 2005 
CỦNG CỐ: 
Bài 2: Tìm x 
(x - 1) 3 - (x + 3)(x 2 - 3x + 9) + 3(x 2 - 4) = 2 
Giải: 
(x - 1) 3 - (x + 3)(x 2 - 3x + 9) + 3(x 2 - 4) = 2 
 3x - 40 = 2 
 3x = 42 
 x = 14 
Vậy x = 14 
Hướng dẫn về nhà: 
-Xem lại các bài toán đã làm. 
-Học thuộc 7 hằng đẳng thức đã học làm. 
-BTVN: 30b; 31b; 32(Sgk); 17=>20(Sbt) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho.ppt
Bài giảng liên quan