Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Thực hành: Tìm hiểu Châu Mỹ - Trường THCS Trọng Điểm
KHÁI QUÁT VỀ CHÂU MĨ
Châu Mĩ, còn gọi là Tân Thế Giới, là tên một vùng đất thuộc Tây bán cầu bao gồm hai lục địa: Nam Mĩ và Bắc Mĩ. Châu Mỹ chiếm 8,3% diện tích bề mặt Trái Đất và 28,4% diện tích đất liền. Dân số ở đây chiếm khoảng 14% của thế giới. Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15 nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới". Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
Địa lý
Điểm cực bắc của châu Mỹ là Đảo Kaffeklubben cũng là điểm cực bắc của phần đất liền trên Trái Đất. Điểm cực nam là quần đảo Nam Thule, mặc dù chúng đôi khi được xem là một phần của Châu Nam cực. Điểm cực đông là Nordostrundingen. Điểm cực tây là Đảo Attu.
Địa hình
Địa hình của Bắc Mỹ chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: kéo dài 9000 km, có độ cao trung bình 3000m - 4000m;
Miền đồng bằng ở giữa;
Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.
Chµo mõng c« gi¸o cïng toµn bé c¸c b¹n häc sinh líp 7a m«n: §Þa lýTrêng THCS Träng §iÓm – Tp H¹ LongCh©u MÜ KHÁI QUÁT VỀ CHÂU MĨ Châu Mĩ, còn gọi là Tân Thế Giới, là tên một vùng đất thuộc Tây bán cầu bao gồm hai lục địa: Nam Mĩ và Bắc Mĩ. Châu Mỹ chiếm 8,3% diện tích bề mặt Trái Đất và 28,4% diện tích đất liền. Dân số ở đây chiếm khoảng 14% của thế giới. Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15 nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới". Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.Địa lýĐiểm cực bắc của châu Mỹ là Đảo Kaffeklubben cũng là điểm cực bắc của phần đất liền trên Trái Đất. Điểm cực nam là quần đảo Nam Thule, mặc dù chúng đôi khi được xem là một phần của Châu Nam cực. Điểm cực đông là Nordostrundingen. Điểm cực tây là Đảo Attu.Địa hìnhĐịa hình của Bắc Mỹ chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến:Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: kéo dài 9000 km, có độ cao trung bình 3000m - 4000m; Miền đồng bằng ở giữa; Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông. tæ 2 -- líp 7aTHùC HµNH §ÞA LÝ LíP 7T×M HIÓU CH¢U MÜ1. Địa hạt Đá Đỏ Red Rock Country ở Sedona, bang ArizonaHầu như đã thành thông lệ cho các bộ phim, khi Hollywood muốn có những cảnh quay tuyệt mỹ về miền Tây nước Mỹ thì đều chọn Sedona, một địa danh mà không nơi nào có được. Bắt đầu từ bộ phim “The Call of the Canyon” vào năm 1923, đã có hàng trăm bộ phim và các chương trình truyền hình xoay quanh thị trấn này.Lý do tại sao Hollywood lại chọn Sedona, vì vùng này có nhiều hẻm núi cực đẹp, những núi cát sa thạch thay đổi theo hướng gió thổi mỗi giờ, tạo nên nét đặc trưng rất riêng của miền Tây. Khoảng 11.000 năm, trước khi ống kính máy quay camera khám phá ra Sedona, người bộ lạc Indian ở Mỹ đã định cư ở đây.Nhưng ngày nay, nơi này là vùng đất của những nghệ sĩ và dân cư hợp pháp, hiện diện đủ các nền văn hóa và các chương trình nghị sự nhưng chỉ có duy nhất một vấn đề luôn được quan tâm: nét hoa lệ của cảnh quan thiên nhiên như tiếng gió thổi qua các hẻm núi, phong cảnh huy hoàng lúc hoàng hôn, những vách đá màu vàng nâu nhô mình lên từ nền sa mạc.... 2. Bức tranh Washington về đêm ở PittsburghTrong một đất nước có nhiều đô thị thịnh vượng như Mỹ thì Pittsburgh có lẽ là thắng cảnh đẹp đứng thứ hai. Đứng trên chóp núi Washington, khu sườn đồi dốc hiện lên ở phía nam của Pittsbusgh, ấn tượng không thể nào quên về những dòng sông Allegheny và Monongahela tạo nên một Ohio hùng mạnh.Những dòng sông tại vùng Tam Giác Vàng rực rỡ, là nơi tụ hội của vô số tòa nhà chọc trời. Vào ban đêm, khung cảnh của không dưới 15 cây cầu lung linh dưới ánh điện.Cách đây một thế kỷ, Pittsburgh bị một màn khói dày đặc bao trùm, vì vậy người ta phải bật sáng những ngọn đèn đường cả ngày lẫn đêm. Theo đà lớn mạnh, Pittsburgh đã trở thành một “chàng khổng lồ” Goliath về lĩnh vực công nghiệp. 3. Thượng sông MississippiLà thắng cảnh xinh đẹp đứng hàng thứ 3 ở Mỹ. Đây là một trong những tuyến đường đẹp nhất nước Mỹ, với những làn gió thổi qua các vùng đồi, vượt qua các tòa tháp băng qua thị trấn đã được hình thành vào thế kỷ XIX. Những nơi này ít nhiều đã được đề cập trong lịch sử nước Mỹ.Khu vực này còn có những ngôi mộ của người Indian cổ đại nằm trong các công viên, những ngôi làng hai bên bờ sông với các mô típ kiến trúc kiểu Gô-tích, một kiểu kiến trúc hình thành từ thời hoàng kim của hoạt động thương mại trên sông.Ở Galena, có đến 85% các tòa nhà được liệt kê vào danh sách các di tích lịch sử của Mỹ. Tại Trempealeau, Wisconsin, khách sạn Trempealeau từng là thiên đường cho cánh ngư phủ kể từ năm 1888.... 4. Vùng duyên hải Na Pali của HawaiiNằm giữa những rặng san hô, những bãi biển xinh đẹp và đỉnh núi lửa bị sương mù che khuất trên hòn đảo cổ nhất Hawaii là những gì mà nhiều người có thể cảm nhận về một thiên đường. Dọc theo con đường mòn Kalalau trên vùng duyên hải Na Pali của Hawaii, là những rặng núi xanh mát trông thẳng ra biển Thái Bình Dương.Làm một chuyến đi bộ trên đảo, sẽ bắt gặp ngọn thác Hanakapi'ai đổ nước xuống một cái hồ pha lê và phong cảnh nên thơ của những loài hoa nhiệt đới ven sườn đồi, sự phối hợp của màu sắc và ánh sáng đã tạo nên một bức tranh tuyệt tác... 5. Cầu Cổng Vàng ở San FranciscoLà một công trình kỳ vĩ, thần tượng nghệ thuật trang trí, tượng đài của sự tiến bộ: cầu Cổng Vàng nối liền San Francisco và Thái Bình Dương, cây cầu này là biểu tượng hoành tráng của một trong những thành phố hàng đầu thế giới.Cây cầu hoàn thiện vào năm 1937, với chi phí là 35 triệu USD. Cầu có 2 tòa tháp đôi cao 750 foot, và được nâng đỡ bởi một mạng lưới cáp treo dày đặc trông như dây đàn, cầu Cổng Vàng không giống với bất kỳ công trình xây dựng nào. Với chiều dài 4.200 foot, đây là cây cầu treo dài nhất thế giới trong 70 năm. (Hiện nay, cầu Cổng Vàng đứng ở vị trí thứ 7). 6. Ngôi làng Grafton ở VermontTrong số những thắng cảnh được ưa chuộng nhất trong các tác phẩm nghệ thuật về thiên nhiên là Grafton, vì đây là một trong những ngôi làng xinh đẹp nhất nước Mỹ, và nhờ có những nỗ lực không mệt mỏi của tổ chức phi lợi nhuận Windham Foundation mà ngôi làng này được bảo toàn hầu như nguyên vẹn.Tổ chức này đã phục hồi hơn 50 công trình lịch sử, bao gồm có Quán trọ cổ tại Grafton, nơi có tuyến xe ngựa dừng để tham quan. Một công trình nổi tiếng khác là xưởng chế biến phomát của làng Grafton, ngoài ra còn có hai nhà thờ Tân giáo hoành tráng, một bảo tàng thiên nhiên, các phòng trưng bày nhỏ.9. Hồ Jenny ở Vườn Quốc Gia Grand Teton, bang WyomingNước Mỹ có nhiều dãy núi cao và lâu đời hơn núi Teton, song không có nơi nào gây được cảm xúc hơn dãy núi này. Những triền núi lởm chởm được hình thành từ cách đây 6 đến 9 triệu năm. Với hàng tá ngọn núi cao 12.000 foot, hình thành từ các đợt phun trào các khối đá granite. Hồ Jenny nằm ở phía trái.Tên hồ là tên một người bẫy thú vào thế kỷ XIX. Hồ khá hoang sơ, dài 2,5 dặm, mặt nước phẳng lặng như gương. Đây là nơi ưa thích của các tay bơi xuồng, đi bộ và các cặp đi hưởng tuần trăng mật. Hồ Jenny nổi tiếng với các loài nai sừng tấm và loài thiên nga thổi kèn. Loài thiên nga này là một trong những viên ngọc quý của hệ thống vườn quốc gia nơi đây. 9. Mái vòm Clingmans DomeNằm tại rìa phía đông của bang Tennessee, cao 6.643 foot, Clingmans Dome cũng là điểm cao nhất dọc theo tuyến đường mòn dài 2.172 dặm này. Bao bọc trong khu Vườn quốc gia Smoky là hơn 4.000 loài thực vật, 230 loài chim và khoảng 65 loài thú có vú.Từ trên đỉnh Clingmans Dome, những tay đi bộ có thể quan sát toàn cảnh thế giới hoang dã bên dưới như nó đã có từ cách đây 100 năm, những vạt rừng rậm đan xen nhau, tạo nên một vẻ bí hiểm và thôi thúc sự tò mò khám phá của con người.10. Các quảng trường ở SavannahẨn mình bên những cây sồi, và mùi thơm dịu của hoa mộc lan là những công trình mang tính lịch sử, có đến 22 quảng trường tạo nên những khu vườn bí mật. Đây là nơi diễn ra các buổi họp mặt, và là một trong những điểm du lịch thu hút khách bởi quảng trường Pulaski, tên gọi của anh hùng dân tộc Gen.Tại quảng trường Chippewa, có bức tượng của các nhà sáng lập là Georgia và James Oglethorpe, những người đã bày tỏ lòng kính trọng trong một buổi lễ ăn mừng chiến thắng Savannah trên đường phố vào thế kỷ XVIII.!bµi thùc hµnh cña tæ 2 ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
File đính kèm:
- bai_thuc_hanh_tim_hieu_cac_ki_quan_thien_nhien_o_chau_my.ppt