Bài giảng Địa lý 9: Địa lý Hải Phòng

- Hải Phòng là thành phố lớn, đô thị loại I - Đô thị trung tâm cấp quốc gia, có cảng chính hướng ra biển, nằm về phía Đông Bắc vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Tọa độ địa lý:

+ Cực Bắc: (210B) Thôn Phi Liệt xã Lại Xuân, Thủy Nguyên.

+ Cực Nam: (200B) Thôn Quán Khái xã Vĩnh Phong, Vĩnh Bảo.

+ Cực Đông: (10708’Đ) Vịnh Lan Hạ, phía đông đảo Cát Bà.

+ Cực Tây: (1060 Đ) Thôn Oai Nỗ, xã Hiệp Hòa, Vĩnh Bảo.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý 9: Địa lý Hải Phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Địa Lý Hải phòngVị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. Hải Phòng là thành phố lớn, đô thị loại I - Đô thị trung tâm cấp quốc gia, có cảng chính hướng ra biển, nằm về phía Đông Bắc vùng Đồng bằng sông Hồng. Tọa độ địa lý:+ Cực Bắc: (210B) Thôn Phi Liệt xã Lại Xuân, Thủy Nguyên.+ Cực Nam: (200B) Thôn Quán Khái xã Vĩnh Phong, Vĩnh Bảo.+ Cực Đông: (10708’Đ) Vịnh Lan Hạ, phía đông đảo Cát Bà.+ Cực Tây: (1060 Đ) Thôn Oai Nỗ, xã Hiệp Hòa, Vĩnh Bảo.Vị trí tiếp giáp:+ Bắc: Quảng Ninh (ranh giới: sông Đá bạc- Bạch Đằng)+ Tây Bắc: Hải Dương ( gần 100km)+ Tây Nam: Thái Bình ( khoảng 40km)- Sông Hóa( Sông Luộc)+ Đông: Vịnh Bắc Bộ.+ Chiều dài bờ biển: 125km từ cửa Lạch Huyện đến cửa Thái Bình.Diện tích: 1.507,6km2 (chiếm 0,45% diện tích cả nước)(Các quận nội thành: 170,17km2)-> Có lợi thế về vị trí địa lý so với các địa phương khác trong cả nước.-> Là đầu mối giao thông quan trọng của vùng duyên hải Bắc Bộ,là cửa ngõ thông ra biển và các nước trên thế giới của Miền Bắc.Hải Phòng là một cực tăng trưởng trong tam giác phát triển kinh tế phía Bắc: Hải Phòng – Hà Nội – Quảng Ninh và hành lang kinh tế Hải Phòng – Lào Cai – Vân Nam (Trung Quốc).> Vai trò: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sức hút đầu tư và sức ảnh hưởng lan tỏa rộng lớn đối với vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng miền núi Trung du Bắc Bộ.2. Sơ lược sự phân chia hành chính qua các thời kỳ.Xưa kia: là làng chài nhỏ ven biển do Nữ tướng Lê Chân lập nên với tên gọi An Biên Trang. Năm 1888, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng là thành phố cấp I ngang với Hà Nội – Sài Gòn- Gia Định. Năm 1902, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù Liễn.Năm 1906, đổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An.Ngày 13/5/1955 Hải Phòng được giải phóng, chính quyền về tay nhân dân.2. Sơ lược sự phân chia hành chính qua các thời kỳ. Năm 1962, Hải Phòng – Kiến An hợp nhất lấy tên là thành phố Hải Phòng theo Quốc hội của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bao gồm địa bàn liên tỉnh Hải Kiến cũ và Huyện Vĩnh Bảo sát nhập (1952); Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ sát nhập năm 1956. Ngày 13/ 5/ 2003, được công nhận là thành phố loại I cấp Quốc gia, là 1 trong 5 thành phố trực thuộc TW, bao gồm 15 đơn vị hành chính, 6 quận, 6 huyện, 2 huyện đảo và 1 thị xã du lịch.II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.Địa hình:Phức tạp: bao gồm đồi núi, đồng bằng, hải đảo, biển+ Đồng bằng: (85%S), mặt đồng bằng có một số đồi núi sót như núi Voi, Xuân Sơn, Phù Liễn, Núi Đối.-> Phát triển du lịch, trồng cây lương thực, cây ăn quả, trồng rừng nhân tạo.+ Đồi núi: (15%S) -> dạng núi đá vôi hiểm trở với các hang động kỳ thú: động Trung Trang (Cát Bà); Hang Lương, hang Vua (Thủy Nguyên) Núi cao nhất: đỉnh Cao Vọng (Cát Bà): 322m.-> phát triển trồng rừng, bảo tồn thiên nhiên và du lịch.Khoáng sản: Đá vôi, Cao Lanh, Nước khoáng-> Phát triển công nghiệp.2. Khí hậu: Mang đặc điểm chung của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng. Đặc điểm riêng: thành phố ven biển có nhiều hảI đảo. Tiếp nhận lượng bức xạ dồi dào. Nhiệt độ TB: 23->240C. Lượng mưa TB năm: 1.600 – 1.800mm. Phân hóa thành 2 mùa rõ rệt:+ Mùa hạ: nóng, nhiệt độ trên 250C kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 với gió Đông Nam.+ Mùa đông: lạnh, nhiệt độ xuống dưới 200C kéo dài từ thàng 11 đến tháng 3 với gió mùa Đông Bắc.Ngoài ra còn có các loại gió: gió đất, gió biển, gió nóng Tây Nam, bão và áp thấp nhiệt đới. 3 trạm quan trắc: Phù Liễn, Hòn Dấu, Bạch Long Vĩ.3. Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc : S.Bạch Đằng, S.Cấm, S.Văn úc, S.Thái Bình, S.Lạch Tray, S.Kinh Môn.> Phát triển giao thông đường thuỷ nội địa, thủy lợi. Thủy chế: theo chế độ mưa ở miền Bắc (lớn vào tháng 7,8,9; nhỏ vào tháng 3) Hệ thống đê sông và đê biển khá vững trãi.4. Biển Nằm trong vịnh Bắc Bộ: DT: 4000km2 Sinh vật phong phú: có hàng trăm loại cá và nhuyễn thể, nhiều loại tu hài, bào ngư, sò huyết, hải sâm, rau câu Bạch Long Vĩ và Long Châu là hai ngư trường trọng điểm Có hai đồng muối lớn: Cát Hải, Bàng La Cát Bà và Đồ Sơn là hai khu du lịch biển nổi tiếng. Cát Bà: được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.5. Tài nguyên đất Bình quân đất tự nhiên theo đầu người thấp: 850m2/ 1 người. Diện tích đất canh tác: 400m2/ 1 người. Tính chất đất: chua mặn. Các loại đất chính:+ Đất phù sa châu thổ: 75.240 ha (đất trong đê: 21.664ha)-> Phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, trồng rừng ngập mặn, bảo vệ đê biển, đồng cói+ Đất Feralit đồi núi: 6.340ha.6. Tài nguyên sinh vậtHệ động thực vật phong phú, đa dạng. Rừng nguyên sinh Cát Bà (570 ha), thực vật có tới 123 họ, 438 chi, 620 loài Dạng thực bì thứ sinh với kiểu rừng thưa, rừng xa van cây bụi. Trên các đồi núi sót rừng bị tàn phá, nhân dân đang tiến hành trồng lại phủ xanh đất trống, đồi trọc. Rừng ngập mặn: 10.000 ha-> ngăn sóng, bảo vệ đê biển.

File đính kèm:

  • pptbai day dia ly Hai Phong.ppt