Bài giảng điện tử Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 9: Phép trừ phân số (Bản hay)
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
Về nhà.
Học bài. Làm bài tập 59, 61, 62 trang 33, 34 SGK.
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 34, 35 SGK.
Tính nhanh : A= Chương III. Phép trừ phân số Bài 9: 1. Số đối ?1 Làm phép cộng : 0 0 Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số . Hai phân số và là hai số đối nhau . Cũng vậy , ta nói là của phân số ; là của ; hai phân số và là hai số đối nhau . .. .. số đối số đối ?2 phân so á 2 3 Vậy thế nào là hai số đối nhau ? 1. Số đối . Định nghĩa : Kí hiệu số đối của phân số là ta có : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 = = Ví dụ : Số đối của là 2 7 2 7 Số đối của là 0 9 0 Số đối của là -3 5 3 5 2. Phép trừ phân số ?3 Hãy tính và so sánh : và ? = Vậy muốn trừ hai phân số ta làm thế nào ? Ta có quy tắc sau : Muốn trư ø một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . Ví dụ : + 28 8 28 7 = 28 8 + 7 = MC: 28 a b 0 + c d = a b + a b + c d c d + c d = = Nhận xét : Ta có + a b Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được a b c d c d Vậy phép trừ ( phân số ) là phép toán ngược của phép cộng ( phân số ). Củng cố và luyện tập Bài 1: Tính : 41 Về nhà . Học bài . Làm bài tập 59, 61, 62 trang 33, 34 SGK. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 34, 35 SGK.
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_9_phep_tru_phan.ppt