Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội

Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Kí hiệu.

Tập hợp các ước của a là: Ư(a)

Tập hợp các bội của b là: B(b)

Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;

Cách tìm ước của một số a: Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào 
các thầy cô về dự giờ 
Toán 6 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: 
, mà * là chữ số 
Vậy ta có: 351; 354; 357 chia hết cho 3. 
Câu 2: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k 
Ta nói 351 là bội của 3, còn 3 là ước của 351. 
Vậy thế nào là là ước của một số? Bội của một số? 
Câu 1 : Điền chữ số vào dấu * để ? 
Câu 2 : Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 
Trả lời 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
* Định nghĩa : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b là ước của a. 
8 là bội của 2, còn 2 là ước của 8. 
a là bội của b, còn b là ước của a 
a là bội của b 
b là ước của a 
a là bội của b 
b là ước của a 
?1 
a) Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? 
b) Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? 
Giải: 
a) Vì 
18 có là bội của 3 
Vì 
18 không là bội của 4 
b) Vì 
4 là ước của 12 
Vì 
4 không là ước của 15 
Lưu ý: 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
Giải: 
2. Cách tìm ước và bội 
a. Kí hiệu. 
Tập hợp các ước của a là: Ư(a) 
Tập hợp các bội của b là: B(b) 
b. Ví dụ 1. 
Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 
Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4 ta được: Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 
0; 
7; 
14; 
21; 
28. 
Hãy nêu cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0? 
* Cách tìm bội của một số : Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; . . . 
Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số ta làm như thế nào? 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
a. Kí hiệu. 
b. Ví dụ 1. 
?2 
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40 
Giải: 
Ta có: B(8) = { 
0; 
8; 
16; 
32; 
40; 
48; . . . } 
Mà x B(8) và x < 40 
 x {0; 8; 16; 24; 32} 
24; 
c. Ví dụ 2: 
Tìm tập hợp Ư(8) 
Giải:  Lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 
Ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8 
Do đó: 
Ư(8) = {1; 2; 4; 8} 
+ Số x phải thoả mãn: x B(8) x<40 
Số cần tìm x phải thoả mãn điều kiện nào? 
Muốn tìm các ước của một số a (a > 1) ta làm thế nào? 
Ư(a) 
* Cách tìm ước của một số a : Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a . 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
a. Kí hiệu. 
b. Ví dụ 1. 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) 
Muốn tìm các ước của 12 ta làm như thế nào? 
c. Ví dụ 2: 
?3 
 Ta có: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1. 
?4 
 Ta có: Ư(1) = {1} 
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; . . . } 
=N 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
a. Kí hiệu. 
b. Ví dụ 1. 
c. Ví dụ 2: 
Chú ý : - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. - Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. - Số 0 không phải là ước của bất kì số tự nhiên nào. 
Khi thảo luận về bội và ước của một số. Nhóm học sinh lớp 6D2 tranh luận :- Hải nói: Có một số tự nhiên là bội của mọi số tự nhiên khác 0. - Thành: Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên.- Hằng: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất kì số tự nhiên nào.Vừa lúc đó có cô giáo dạy toán đi qua các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: cả ba bạn đều đúng! Đố các bạn biết đó là các số nào vậy? 
Đố !!! 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
3. Luyện tập 
Bài 1 : Cho xy = 20 
Điền tiếp vào chỗ(. . .) để có khẳng định đúng. 
a) x là . . . . của 20 
b) y là . . . . của 20 
3) 20 là . . . . của x 
d) . . . là bội của y 
ước 
ước 
bội 
20 
e) Nếu m chia hết cho n thì m là . . . của n, còn n là ước của . . . 
bội 
m 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
3. Luyện tập 
Giải: 
Trong các số 8;14;20;25 có 8 và 20 chia hết cho 4. Do đó 8 và 20 là bội của 4. 
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là: {0; 4; 8; 16; 20; 24; 28} 
Tìm các bội của 4 trong các số 8;14;20;25.Điền tiếp vào chỗ(. . .) để có khẳng định đúng. 
Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. 
Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. 
Bài 111 (sgk/44) : 
Bài 112 (sgk/44) : Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1: 
Ư(4) = {1; 2; 4} 
Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 
Ư(9) = {1; 3; 9} 
Ư(13) = {1; 13} 
Ư(1) = {1} 
Giải: 
c) Dạng tổng quát các số là bội của 4 là: 
 4k (k N) 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
3. Luyện tập 
Bài 113 (sgk/44) : Tìm các sô tự nhiên x sao cho: 
Giải: 
và 
c) x Ư(20) và x>8 
và 
Vì 
B(15)={0; 
15; 
30; 
45; . . .} 
và 
Mà 
Nên 
Mà 
c) x Ư(20) và x>8 
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} 
x Ư(20) và x>8 
 x {10; 20} 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
3. Luyện tập 
Bài học hôm nay 
ta cần nắm vững 
những kiến thức nào? 
Bài học hôm nay cần nắm vững các kiến thức sau: 
a là bội của b, b là ước của a 
2) Cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0. 
3) Cách tìm ước của một số tự nhiên. 
Tiết 24. ước và bội 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm ước và bội 
3. Luyện tập 
Hướng dẫn về nhà: 
1 ) Học thuộc bài 2) ô n lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.3) Bài tập 113a; 114 (sgk/45) 141; 142; 143; 144; 146 (sbt/20)4) Viết bảng số nguyên tố từ 2 đến 100 (sgk/46) vào 1 tờ giấy ô ly.5) Đọc trước bài: “ Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố” 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi.ppt
Bài giảng liên quan