Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Bản chuẩn kĩ năng)

 Định nghĩa:

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

 Định nghĩa:

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó

 Câu hỏi:

Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ?

 Định nghĩa:

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tâp hợp đó.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cơ 
và các em về dự chuyên đề 
	 Câu hỏi: 
Nêu cách tìm các ước của một số? 
	 Aùp dụng: 
Tìm : Ư(4), Ư(6), Ư(12)? 
	 Câu hỏi : 
Nêu cách tìm bội của một số? 
	 Aùp dụng: 
Tìm: B(4), B(6), B(3)? 
Câu hỏi kiểm tra bài cũ : 
Học sinh 1: 
Nêu cách tìm các ước của một số ? 
Aùp dụng tìm : Ư(4), Ư(6), Ư(12)? 
Học sinh 2: 
Nêu cách tìm các bội của một số ? 
Aùp dụng tìm : B(4), B(6), B(3)? 
Ư(4)={1;2;4} 
Ư(6)={1;2;3;6} 
Ư(12)={1;2;3;6;12} 
TIÊT30: 
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
1. ƯỚC CHUNG 
	 Câu hỏi: 
Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các ước nào giống nhau ? 
Ư(4)={ 1;2 ;4} 
Ư(6)={ 1;2 ;3;6} 
	 Câu hỏi : 
Thế nào là ước chung của hai số ? 
	 Câu hỏi: 
Ước chung của nhiều số là gì? 
	 Định nghĩa : 
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 
	Kí hiệu: 
ƯC(4,6)={1;2} 
	 Câu hỏi : 
Khi nào thì: x Є ƯC(a,b) ? 
x Є ƯC(a,b) nếu a ┆x và b ┆x 
	 Câu hỏi: 
Khi nào thì: x Є ƯC(a,b,c) ? 
x Є ƯC(a,b,c) nếu a ┆x ; b ┆x và c ┆ x 
48 
?1 
	Khẳng định sau đúng hay sai? 
	a. 8 Є ƯC(16,40) 
	b. 8 Є ƯC(32,28) 
Trả lời 
?1 
Đúng 
Sai 
B(4)={0;4;8;12;16;20; 24;28;} 
B(6)={0;6;12;18;24;} 
2. BỘI CHUNG 
	 Câu hỏi : 
Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? 
B(4)={ 0 ;4;8; 12 ;16;20; 24 ;28;} 
B(6)={ 0 ;6; 12 ;18; 24 ;} 
	 Câu hỏi : 
Thế nào là bội chung của 2 số ? 
	 Câu hỏi: 
Thế nào là bội chung của nhiều số ? 
	 Định nghĩa: 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó 
	 Kí hiệu : 
BC(4,6)={0;12;24;} 
	 Câu hỏi: 
Khi nào x Є BC(a,b) ? 
x Є BC(a,b) nếu 
x ┆a và x┆b 
	 Câu hỏi : 
Khi nào x Є BC(a,b,c) ? 
x Є BC(a,b,c) nếu x ┆a; x┆b và x┆c 
?2 
Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng: 
	 6 Є BC(3,º) 
	 Câu hỏi: 
6 là bội của những số nào? 
Trả lời 
?2 
 	 6 Є BC(3,1) 
 hoặc 6 Є BC(3,3) 
 hoặc 6 Є BC(3,6) 
 hoặc 6 Є BC(3,2) 
Tìm BC(3,4,6)? 
Điền kí hiệu ( Є , Є ) thích hợp vào ô vuông: 
Bài tập 134 (sgk-53) 
4 º ƯC(12,18) ; e. 80 º BC(20,30) 
6 º ƯC(12,18) ; g.60 º BC(20,30) 
2 º ƯC(4,6,8) ; h.12 º BC(4,6,8) 
4 º ƯC(4,6,8) ; i. 24 º BC(4,6,8) 
Đáp án : 
4 Є ƯC(12,18) ; e. 80 BC(20,30) 
6 Є ƯC(12,18) ; g.60 Є BC(20,30) 
2 ƯC(4,6,8) ; h.12 Є BC(4,6,8) 
4 ƯC(4,6,8) ; i. 24 Є BC(4,6,8) 
3.CHÚ Ý 
Ư(4)={1;2;4} 
Ư(6)={1;2;3;6} 
Ư(4,6)={1;2} 
	 Câu hỏi: 
Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ? 
	 Câu hỏi: 
Giao của hai tập hợp là gì? 
	 Định nghĩa: 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tâp hợp đó. 
.4 
.1 
.2 
.3 
.6 
Ư(4) 
ƯC(4,6) 
Ư(6) 
Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: 	 A ∩B 
48 
	 Câu hỏi: 
Viết giao của Ư(4) và Ư(6)? 
B(4)và B(6)? 
	 Lời giải: 
Giao của Ư(4) và Ư(6) là: 
Ư(4) ∩ Ư(6)=ƯC(4,6)={1;2} 
Giao của B(4) va B(6) là: 
B(4) ∩ B(6) = BC(4,6) = ={0;12;24;} 
Bài tập: 
A . Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông: 
	B(4) ∩  = BC(4,6) 
B . A={3;4;6} ; B={4;6} 
	 A ∩ B=? 
C . M={a;b}; N={c} 
	 M ∩N=? 
Đáp số: 
B(6) 
b. A ∩B={4;6} 
c. M ∩N=O 
.4 
.6 
.3 
A 
B 
. a 
.b 
M 
.c 
N 
1 
2 
3 
Bài học đến dây là kết thúc. 
Kính chào tòan thể thầy cô và các em học sinh. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va.ppt