Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Bản mới)

Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ.

Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.

Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Lưu ý :

Số nguyên a có thể viết là

Nên đưa về mẫu dương .

Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.

pptx27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô 
v ề dự giờ lớp 6A3. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? 
2. So sánh các phân số sau: 
b) 
1. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. 
a)Ta có: 
Vì: 
Nên: 
b )Ta có: 
Do đó: 
Bài toán . 
Lan có một quyển truyện. Ngày thứ nhất Lan đọc được quyển truyện ấy. Ngày thứ hai Lan đọc thêm được quyển truyện (không tính phần đọc của ngày thứ nhất). 
 Hỏi: 
a) Trong 2 ngày, ngày nào Lan đọc nhiều hơn? 
b) Cả hai ngày Lan đọc được bao nhiêu phần của quyển truyện ấy? 
a) Ta có: (vì 1 < 2) 
Vậy ngày thứ hai Lan đọc nhiều hơn. 
b) Ta có: 
Vậy cả hai ngày Lan đọc được quyển truyện. 
Giải. 
§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. 
§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu. 
 Ví dụ: 
VD1: 
VD2: 
b) Quy tắc: 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu. 
Tính 
(m 0) 
Dạng tổng quát: 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu. 
?1 
Cộng các phân số sau: 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu. 
?2 
Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. 
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. 
Ví dụ: -5 + 3 = 
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
 Ví dụ: Tính: 
Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta phải làm như thế nào??? 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta phải làm như thế nào??? 
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
 Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 
Quy đồng mẫu hai phân số ban đầu. 
Thực hiện như cộng hai phân số cùng mẫu. 
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
?3 
Cộng các phân số sau: 
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
?3 
Cộng các phân số sau: 
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
Bài 42 c, d : (SGK – 26 ) Cộng các phân số sau (rút gọn kết quả nếu có thể) 
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
Bài 42 c, d : (SGK – 26 ) Cộng các phân số sau (rút gọn kết quả nếu có thể) 
a) 
b ) 
TÓM TẮT BÀI HỌC 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 
CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ 
CỘNG TỬ 
ĐƯA VỀ CÙNG MẪU 
GIỮ NGUYÊN MẪU 
CỘNG 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ 
Lưu ý : 
- Số nguyên a có thể viết là 
- Nên đưa về mẫu dương . 
- Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng. 
Củng cố. 
Trò chơi 
Có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi hiện ra sẽ có một bài tập tương ứng. Người chơi chọn câu hỏi và có 1 phút để suy nghĩ. H ết thời gian, nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà. 
Luật chơi. 
4 
1 
2 
3 
1 
Phát biểu lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. Làm bài sau: 
+ 
+ 
2 
Tìm x; biết rằng: 
3 
Cộng hai phân số sau: 
4 
Điền dấu thích hợp ( , =) vào ô vuông: 
< 
Vì 
Dặn dò. 
Học thuộc các quy tắc cộng phân số. 
Làm các bài tập: 42, 43, 44, 45 – SGK trang 26 
Xem trước bài Tính chất của phép cộng phân số. 
Chân thành cảm ơn quý thầy cô 
Và các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan.pptx
Bài giảng liên quan