Bài giảng điện tử Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản mới)
Một phân thức đại số (phân thức) là
biểu thức có dạng
A, B là những đa thức, B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Chú ý:
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số
TIẾT 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Giáo viên : Phan Hoàng Duy Tổ: Toán - Lý Trường: THCS Đống Đa CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 2. Tìm thương trong các phép chia : a/(x 2 – 1) : (x - 1) = b/(x – 1) : 2x = KIỂM TRA BÀI CŨ Không tìm được thương Viết kết quả ở câu b dưới một dạng khác? Phân thức đại số 1. a.Nêu định nghĩa phân số ? b.Nêu đinh nghĩa hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ? Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu) của phân số. Các kiến thức trong chương: Định nghĩa phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Các phép tính trên phân thức đại số(cộng, trừ, nhân, chia). Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Chương II: Phân thức đại số Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Em haõy cho bieát töû vaø maãu cuûa caùc bieåu thöùc treân coù laø nhöõng ña thöùc hay khoâng ? Nhaän xeùt caùc maãu vôùi soá 0? Quan sát các biểu thức có dạng sau đây: Caùc bieåu thöùc ôû caâu a, b, c ñöôïc goïi laø nhöõng phaân thöùc ñaïi soá. Theá naøo laø moät phaân thöùc ñaïi soá ? Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: Một số thực a bất kì cũng là một phân thức Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? Biểu thức x - 2 có phải là phân thức đại số không? Vì sao? Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. Vì a = ( daïng ; ) Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: Biểu thức Đúng Sai Bài tập: Các biểu thức sau đây là các phân thức đại số? Đúng hay sai? Một số thực a bất kì cũng là một phân thức Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. ? Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ . Ch¬ng II: Ph©n thøc ®¹i sè ®a thøc Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ: Ví dụ 1 : Dùng định nghĩa hai phân thứcbằng nhau. Hãy chứng minh 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C Ta có : 3x 2 y.2y 2 = 6x 2 y 3 6xy 2 . x = 6x 2 y 3 3x 2 y.2y 2 = 6xy 2 . x Vậy: (theo định nghĩa) Bước 1: Tính tích A.D và B.C Bước 2: Khẳng định A.D = B.C Bước 3: K Õt luËn * Muốn chứng minh phân thức ta làm như thế nào? A B C D = Giải Ta có: x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x 3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) Ví dụ 2: Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? Vậy: (theo định nghĩa) Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Bước 1: Tính tích A.D và B.C Bước 2: Khẳng định A.D = B.C Bước 3: Kết luận * Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau: Bạn Tú nói đúng vì : (3x + 3).x = 3x.(x + 1) Giải Bạn Nga nói rằng : Theo em, ai nói đúng ? = 3x + 3 3x x + 1 x còn bạn Tú thì nói : = 3 3x + 3 3x = - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. 2) Hai phân thức bằng nhau Ví dụ: 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (phân thức) là biểu thức có dạng A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 Chú ý: - Một số thực a cũng là một phân thức nếu A.D=B.C Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bạn Nga nói sai vì : (3x + 3).1 3x.3 Ví dụ 3: Ai đúng? 3. Luyện tập Bµi 1: Ho¹t ®éng nhãm: vµ Nhãm 1 + 2: GIẢI Nhãm 3+4+5: Ta có : ( x – 3 ).( x 2 – x ) = x 3 -x 2 -3x 2 +3x= x 3 -4x 2 +3x x.( x 2 - 4x+ 3 ) = x 3 - 4x 2 + 3x => ( x – 3 ).( x 2 – x ) = x.( x 2 - 4x+ 3 ) VËy (Theo định nghĩa) Nhãm 1 + 2: Ta c ó : x.(x 2 -2x-3 ) = x 3 -2x 2 -3x ( x-3 ).( x 2 +x ) = x 3 + x 2 -3x 2 -3x = x 3 -2x 2 -3x -> x.( x 2 - 2x- 3 ) = ( x-3 ).( x 2 +x ) VËy (Theo định nghĩa) Nhãm 3+ 4+5: vµ XÐt xem c¸c ph©n thøc sau cã b»ng nhau kh«ng ? Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ + Học thuộc định nghĩa hai phân thức? Hai phân thức bằng nhau? + Làm bài tập 1,3/36 SGK; bài 1,2/15SBT Hướng dẫn: Bài 3/36 SGK Cho ba đa thức x 2 – 4x; x 2 + 4; x 2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Tính tích (x 2 – 16).x sau đó lấy tích đó chia cho (x – 4) sẽ cho ta kết quả? TIẾT HỌC KẾT THÚC XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH! THỰC HIỆN GV: Phan Hoàng Duy Tổ: Toán Lý – Trường THCS Đống Đa
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai.ppt