Bài giảng điện tử Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)

2.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong –Đàng Ngoài.

a) Tình hình đất nước sau chiến tranh Nam- Bắc triều

Triều đình nhà Lê suy yếu các phe phái tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau.

Năm 1545 Nguyễn Kim bị mưu sát ,Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên thay nắm mọi quyền binh.

 Nguyễn Hoàng con thứ của Nguyễn Kim xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa ,Quảng Nam

 Nguyễn Hoàng chết con là nguyễn Phúc Nguyên lên thay đã thoái thác cống nạp với nhà Lê tách khỏi sự phụ thuộc và đối địch với họ Trịnh → thế lực họ Nguyễn Đàng Trong chính thức được hình thành.

b) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn

-Nguyên nhân:

 Mâu thuẫn giữa hai nhà Trịnh – Nguyễn ngày càng thêm căng thẳng không thể nào giải quyết được → nên cuộc chiến đã bùng nổ

Diễn biến :

 

pptx14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điện tử Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC CON HỌC SINH TỚI DỰ TIẾT HỌC 
BÀI 22.SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI –XVIII) 
Tiết :49,II – CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN 
? 
Kiểm tra bài cũ 
Hãy điền năm, người lãnh đạo, địa điểm của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI vào bảng biểu ? 
Năm 
Người lãnh đạo 
Địa điểm 
1511 
Trần Tuân 
Hưng Hóa và Sơn Tây 
1512 
Lê Hy, Trịnh Hưng 
Nghệ An vàThanh Hóa 
1515 
Phùng Chương 
Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 
1516 
Trần Cảo 
Đông Triều(Quảng Ninh) 
1.Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a)Sự hình thành Nam – Bắc triều 
-Triều đình nhà Lê suy yếu → các phe phái tranh giành quyền lực 
+Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối lập ,thâu tóm quyền hành → 1527 thành lập triều Mạc (Bắc triều) 
+Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa với sự giúp đỡ của vua Ai Lao lập Lê Duy Ninh làm vua → nhà Lê lập lại (Nam triều) 
b)Nguyên nhân 
Mâu thuẫn giữa nhà lê và nhà Mạc về quyền lực. 
c)Diễn biến 
 Hai bên đánh nhau kéo dài trên 50 năm → 1592 cuộc chiến tranh chấm dứt. 
Bắc triều 
Nam triều 
Cao Bằng 
Cuộc chiến tranh đã gây tai họa gì cho nhân dân? 
d) Hậu quả 
+ Nhiều người dân bị bắt đi phu, đi lính 
+Làng mạc tiêu tàn xơ xác,nhân dân đói khổ phiêu bạt,mùa màng bị tàn phá,ruộng đất bị bỏ hoang,dịch tễ phát sinh 
=> Cuộc chiến tranh làm cho nhân dân hai miền rất khổ cực. 
Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh? 
 e) Tính chất 
Là cuộc hỗn loạn tàn khốc nhằm tiêu diệt lẫn nhau giữa các tập đoàn phong kiến đối lập,lôi kéo nhân dân vào cuộc tàn hại đau thương ,nhân dân cực khổ 
 →là cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
2.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong –Đàng Ngoài. 
a) Tình hình đất nước sau chiến tranh Nam- Bắc triều 
Tình hình nước ta sau chiến tranh Nam – Bắc triều? 
 Triều đình nhà Lê suy yếu các phe phái tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau. 
Năm 1545 Nguyễn Kim bị mưu sát ,Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên thay nắm mọi quyền binh. 
 Nguyễn Hoàng con thứ của Nguyễn Kim xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa ,Quảng Nam 
 Nguyễn Hoàng chết con là nguyễn Phúc Nguyên lên thay đã thoái thác cống nạp với nhà Lê tách khỏi sự phụ thuộc và đối địch với họ Trịnh → thế lực họ Nguyễn Đàng Trong chính thức được hình thành. 
 Đàng Trong – Đàng Ngoài do ai cai quản? 
-Đàng ngoài :Chúa Trịnh xưng vương biến vua Lê thành kẻ bù nhìn 
 Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong ,Đàng Ngoài 
Hãy nhận xét hình 50 SGK? 
- Đàng Trong do chúa Nguyễn cai quản 
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn? 
b) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn 
-Nguyên nhân: 
 Mâu thuẫn giữa hai nhà Trịnh – Nguyễn ngày càng thêm căng thẳng không thể nào giải quyết được → nên cuộc chiến đã bùng nổ 
Diễn biến : 
Lược đồ cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn 
1627 
1627 
1655 
1655 
1672 
Cuộc cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã để lại nhữnh hậu quả gì cho nhân dân và đất nước ta? 
+Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt 
+Đời sống của nhân dân hai miên gặp nhiều khó khăn do phải cung cấp về người và của cho chến tranh 
+Dân cư ở hai bên bờ sông phải chuyển đi nơi khác, không dược qua lại bên nhau 
+ Dất nước ta bị chia cắt Đàng Trong –Đàng Ngoài đã gây trở ngại chơ giao thông,giao lưu kinh tế - văn hóa làm suy giảm tiềm lực của đất nước. 
Tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn? 
Đây là cuộc chiến tranh tanh giành quyền lực thống trị đất nước giữa các tập đoàn phong kiến .Khi hai bên không tiêu diệt được nhau bằng chiến tranh thì thì đều củng cố địa vị của mình bằng cách kéo dài chia cắt đất nước 
→ là cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
Nhận xét về tình hình chính trị - xã hội nước ta? 
Tình hình chính trị nước ta giai đoạn này không ổn đinh do chính quyền luôn thay đổi , chiến tranh liên tiếp nổ ra, đời đời sống nhân dân khổ cực 
Từ hai cuộc chiến tranh các con rút ra được bài học lịch sử gì 
+Đất nước muốn phát triển tốt ,có tiềm lực về mọi mặt thì phải thống nhất 
+Chính trị phải ổn định,giai cấp lãnh đạo phải chăm lo tới đời sống nhân dân,yêu dân như con,đặt lợi ích của dân lên hàng đầu, lấy dân làm gốc. 
+Chống mọi âm mưu chia rẽ dân tộc 
Hoạt động nhóm:cả lớp chia ra thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi sau trong 4 phút 
3. Củng cố 
Câu 1: Ai là người khôi phục nhà Lê? 
Nguyễn Hoàng 
Trịnh Kiểm 
Nguyễn Kim 
Mạc Đăng Dung 
Câu 2: ĐàngTrong và Đàng Ngoài do ai cai quản? 
Chúa Nguyễn và chúa Trịnh 
Chúa Nguyễn và vua Lê 
Nhà Mạc và nhà Lê 
Câu 3.Tính chất của hai cộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? 
Chiến tranh xâm lược phi nghĩa B.Cuộc nội chiến 
C.Nội chiến phong kiếnPhi nghĩa. 
Câu4.Hậu quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn? 
C 
A 
C 
4. Dặn dò 
Các con về nhà học bài cũ và chẩn bị bài mới 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_lich_su_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.pptx
Bài giảng liên quan