Bài giảng điện tử môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Bản đẹp)
Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Cách tìm ước và bội
Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a);
tập hợp các bội của a là B(a).
Cách tìm bội
* Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; }
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0;7; 14;2 1; 28.
*Cách tìm bội của một số khác 0:
Muốn tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,
B(a) = { 0; a; 2a; 3a; }
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40
B(8) = { 0;8;16;24;32;40;48; }
Vì x B(8) và x < 40 nên x { 0; 8; 16; 24; 32 }
Kiểm tra bài cũ 1) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử: A= { x N | x 7; x < 30 } B = { x N | 8 x } 2) Điền tất cả các số thích hợp vào dấu chấm trong câu sau: a) Các số tự nhiên x mà x 7 và x < 30 là .. b) 8 chia hết cho các số tự nhiên là . : . : . : . ƯỚC VÀ BỘI 1) Ước và bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? 2) Cách tìm ước và bội Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a); tập hợp các bội của a là B(a). a) Cách tìm bội * Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35;} Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0;7; 14;2 1; 28. *Cách tìm bội của một số khác 0: Muốn tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3, B(a) = { 0; a; 2a; 3a;} Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40 B(8) = { 0;8;16;24;32;40;48;} Vì x B(8) và x < 40 nên x { 0; 8; 16; 24; 32 } ?1 ?2 a b a là b ộ i c ủ a b b là ước của a a : b a lµ béi cña b b lµ íc cña a . ƯỚC VÀ BỘI 1) Ước và bội 2) Cách tìm ước và bội Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a); tập hợp các bội của a là B(a). a) Cách tìm bội b) Cách tìm ước *Ví dụ: Tìm tập hợp Ư(8) Ư(8) = {1; 2; 4; 8 } *Cách tìm ước của 1 số lớn hơn 1 Muốn tìm ước của a (a > 1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của a Ư(a) = { x N* | a x } Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(1) = {1 } B(1) = { 0; 1; 2; 3; } ?4 ?3 Củng cố Bài tập 113 (44) SGK: Tìm số tự nhiên x sao cho a) x B (12) và 20 ≤ x ≤ 50 d) 16 x Bài làm a) B (12) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; } x B (12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x { 24; 36; 48 } d) 16 x x Ư (16) Ư (16) = { 1; 2; 4; 8; 16 } Vậy các số tự nhiên x mà 16 x là 1; 2; 4; 8; 16 ƯỚC VÀ BỘI 1) Ước và bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b,còn b là ước của a. Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? 2) Cách tìm ước và bội Kí hiệu: tập hợp các ước của a là Ư(a); tập hợp các bội của a là B(a). a) Cách tìm bội *Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28; 35;} Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0;7; 14; 2 1; 28. *Cách tìm bội của một số khác 0: Muốn tìm bội của một số khác 0 ta nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3, B(a) = { 0; a; 2a; 3a;} Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40 B(8) = { 0;8;16;24;32;40;48;} Vì x B (8) và x < 40 nên x { 0; 8; 16; 24; 32} b) Cách tìm ước *Ví dụ: Tìm tập hợp Ư(8) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8} *Cách tìm ước của 1 số lớn hơn 1 Muốn tìm ước của a (a > 1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của a Ư(a) = { x N* | a x} Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(1) = { 1} B(1) = { 0; 1; 2; 3; } a b a là b ộ i c ủ a b b là ước của a ?1 ?2 ?3 ?4 Hướng dẫn về nhà 1) Học thuộc định nghĩa bội-ước; cách tìm bội-ước 2) Làm bài tập 111; 112; 114 SGK /44
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_b.ppt