Bài giảng điện tử môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất (Bản chuẩn kiến thức)
Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó : Với mọi số tự nhiên a và b ( khác 0),ta có:
BCNN(a, 1) = a; BCNN( a, b, 1) = BCNN( a, b)
Ví dụ: BCNN(8, 1) = 8; BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6)
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn1, ta thực hiện ba bước sau:
1.Ta phân tích mỗi số trên ra thừa số nguyên tố.
2 .Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. T ìm tập hợp các bội chung của 4 và 6. ? 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 8 , 18, 30 Giải : B(4) = B(6) = Vậy BC( 4, 6) = Ta có : Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất Ví dụ 1. T ìm tập hợp các bội chung của 4 và 6. Giải : B(4) = B(6) = Vậy BC( 4, 6) = Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12. Ta nói: 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6, kí hiệu : BCNN(4,6) =12 Ta nói: 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6, kí hiệu : BCNN(4,6) =12 ?. Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gì? +) Định nghĩa: SGK +)Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, 36,) đều là bội của BCNN(4, 6). Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất Vậy BC( 4, 6) = Ta nói: 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6, kí hiệu : BCNN(4,6) =12 +) Định nghĩa: SGK +)Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, 36,) đều là bội của BCNN(4, 6). Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó : Với mọi số tự nhiên a và b ( khác 0),ta có: BCNN(a, 1) = a; BCNN( a, b, 1) = BCNN( a, b) Ví dụ: BCNN(8, 1) = 8; BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6) Ta có : Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằngcách phân tích các số ra thừa số nguyên tố +)Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30) Khi đó : BCNN( 8,18,30) = +)Quy tắc: sgk Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn1, ta thực hiện ba bước sau: 1.Ta phân tích mỗi số trên ra thừa số nguyên tố. 2 .Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Ta có : Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố +)Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30) Khi đó : BCNN( 8,18,30) = +)Quy tắc: sgk ? Tìm BCNN( 8,12) ; BCNN(5, 7, 8) ; BCNN( 12, 16, 48) BCNN(8, 12)= 5=5; 7=7 BCNN(5,7,8)= =5.7.8 =280 BCNN(12,16,48)= Ta có : Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố +)Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30) Khi đó : BCNN( 8,18,30) = +)Quy tắc: sgk Ví dụ:BCNN(5,7,8)=5.7.8 =280 Ví dụ:BCNN(12,16,48) a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. b)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã chính là số lớn nhất ấy Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất 1. Bội chung nhỏ nhất 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 3. Luyện tập : Bài 1. Tìm BCNN của:a) 60 và 280; b) 13 và 15. Giải:a) BCNN(60, 280) = b) BCNN(13, 15) = 13.15 =195. Bµi tËp 2. Cho A lµ BCNN( 10, 12, 15). H·y chän kÕt qu ¶ ® óng trong c¸c kÕt qu ¶ sau : a) A = 20 c ) A = 40 b) A = 30 d) A = 60 Em chän sai råi h·y chän l¹i ®i a Hoan h« em ®· chän ® óng b c d * Häc thuéc kh¸i niÖm BCNN, qui t¾c t ìm BCNNb»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra thõa sè nguyªn tè . * BiÕt ¸p dông qui t¾c ®Ó t ìm BCNN mét c¸ch thµnh th¹o. * BTVN: 149, 150 151(SGK-Tr59). 4.Híng dÉn vÒ nh µ: BÀI GI¶NG ®ÕN ®ÂY KÕT THÚC XIN CH©n thµnh c¶m ¬n!
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_18_boi_chun.ppt